Giáo án Tham khảo Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Trương Thanh Khoa

Giáo án Tham khảo Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Trương Thanh Khoa

I. M ỤC TI ÊU :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tham khảo Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Trương Thanh Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 27
Thöù Hai, ngaøy 8 thaùng 3 naêm 2010
Tiết 2
TOAÙN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1, naøi 2, baøi 3.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
-HS sửa bài
-HS nhận xét
HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
HS chữa bài
 a/
b/
HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
Đáp số :a/
 b/ 24 bạn
Tiết 3
TAÄP ÑOÏC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. M ỤC TI ÊU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Luyeän ñoïc theo caëp
- 1,2 HS đọc cả bài .
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét, biểu dương HS 
-Chuẩn bị : con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
 HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
-Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Chiều thứ hai
Tiết 1
CHÍNH TAÛ (Nhôù- vieát))
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I.Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a, hoặc (3) a.
II. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thắng biển.
-Thi tiếp sức.
-Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết 
-GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ).
-GV đọc lại toàn bài viết.
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 2a: 
-GV nhận xét _ chốt.
+	sai, sàn, sảnh, sạt , sáu	
+ xác, xẵng, xấc, xé,.
Bài 3a:HS tự làm
GV nhận xét _ chốt
 sa mạc – xen kẽ
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.
 Hát
-HS lên bảng viết nhanh các từ có âm đầu r/ d/ gi.
Hoạt động cá nhân, lớp.-
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc cả 3 khổ cần viết.
-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.
-HS soát lại bài.
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau.
Hoạt động nhóm.
-1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn.
-HS đọc các từ đã điền.
-HS làm bài vào VBT
Tiết 2
ÑAÏO ÑÖÙC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
(TIẾT 2 )
I - Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
- Neâu ñöôïc yù nghóa cuûa hoaït ñoäng nhaân ñaïo.
II - Đồ dùng học tập
 HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? NX
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi (BT 4 , SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận : 
+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK )
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống .
- GV rút ra kết luận :Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . . 
- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . 
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo.
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông
2HS
Nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp. 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
 TOÁN
KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ GIÖÕA KÌ II
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viêt các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Cộng, trừ,nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số với số tự nhiên khác 0.
Tính giá trị của biểu thức các phân số( không quá 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình bình hành.
Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm phân số của một số.
Tiết 2	LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
CÂU KHIẾN. 
I. Mục tiêu :
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
 - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II. Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phần
Luyện tập). + Nội dung phần ghi nhớ.4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm bài tập 2, 3 (phần Luyện tập).
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Ôn tập.
-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
Giới thiệu bài :
4.Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét?
-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS 
-GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 4: Củng cố.
-Tổ chức cho HS thi đua.
-GV nhận xét , tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
Hát.
-1 HS nêu.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm đôi, cá nhân. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào.
Bài 2: Dấu chấm than.
Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!.
Hoạt động lớp.
-Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốnvới người khác.
-Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-Lớp đọc thầm.
Hoạt động l ... 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?
-GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.
Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
Xin Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK?
-GV chuyển ý.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 4 :Củng cố 
-Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
-Cho ví dụ về câu khiến?
-GV nhận xét, chốt ý.
Tổng kết - dặn dò :
-Học ghi nhớ.
-Làm lại các bài tập.
 Hát.
-1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đặt câu kể.
-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
-2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân.
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân nào!
Hoạt động lớp.
-3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS viết vào vở lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm phát biểu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
-Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó tốt đẹp (người trên nói với người dưới):
- Chị mong các em học thật tốt!
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 3
LUYEÄN: TOAÙN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
GV toå chöùc cho HS töï laøm baøi roài chöõa baøi. Ñaùp aùn:
Baøi 1:
S
Ñ
Baøi 2:
a) S = = 60 (cm)
b) S = ( x ) : 2 = (m)
Baøi 3:
S
Ñ
Chiều thứ sáu
Tiết 1
LUYEÄN: TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
I.MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích hình thoi.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV toå chöùc cho HS töï laøm baøi roài chöõa baøi. Ñaùp aùn:
Baøi 1:
Ñoä daøi hai ñöôøng cheùo hình thoi
Dieän tích hình thoi
9 cm vaø 12 cm
( 9 x 12 ) : 2 = 54 ( cm)
15 cm vaø 24 cm
( 15 x 24 ) : 2 = 180 ( cm)
11m vaø 18 m
( 11 x 18 ) : 2 = 99 ( cm)
Baøi 2:
S
Ñ
S
Baøi 3:
Baøi giaûi:
Ñoä daøi ñöôøng cheùo thöù hai cuûa hình thoi laø:
91 : 14 = ( cm)
Ñaùp soá: cm
Tiết 2
LUYEÄN: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
CÂU KHIẾN. 
 I. MUÏC TIEÂU
 - Nắm được tác dụng của câu khiến.
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
GV toå chöùc cho HS töï laøm baøi roài chöõa baøi. Ñaùp aùn:
Baøi 1, 2: Coù 3 caâu khieán laø:
Vaøo ñaây Cöông!
 Chuù ñôïi maõi!
Nöôùc men naøy laø do chuù chaùu mình cheá ra hoâm aáy ñaáy!
Baøi 3: Choïn yù thöù nhaát:
Neâu yeâu caàu, ñeà nghò.
Baøi 4: Choïn yù thöù ba:
Caû daáu caûm vaø noäi dung caâu.
Tiết 3
LuyÖn: TËP LµM V¡N
MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Ảnh cây cối trong SGK.
 - HS: Giấy bút
III.Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tập quan sát cây cối. 
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
4. Phát triển các hoạt động
- Cho đề bài.
- HDHS phân tích đề.
- GV phân tích, đánh giá.
- Theo dõi quan sát
- Thu bài
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết.
-Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”
	Hát.
-2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.
Hoạt động cá nhân, lớp	
-HS làm bài
Tiết 4
Bài 6 an toµn khi ®i trªn c¸c ph­¬ng tiÖn
giao th«ng c«ng céng ( tiÕt 2).
I. Mục tiêu:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu để đón khách, lên , xuống tàu, xe, đò, thuyền.
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô con , xe khách.
- Có ý thức thực hiện đúng quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe.
- Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền .
- HS nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện GTCC.
III. Các hoạt động chính:
1. æn ®Þnh tæ chøc.
2. KiÓm tra bµi cò.
3. Bµi míi. a) Giíi thiÖu bµi.
b) Gi¶ng bµi.
HĐ3: Lên xuống tàu xe.
- GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để các em kể lại các chi tiết về lên xe, xuống xe, ngồi trên xe... 
? Đi xe ô tô con: xe đỗ bên đường thì lên xe phía nào?
? Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì?
- Gv cho HS xem ảnh người ngồi xe cài dây an toàn.
- GV đặt các tình huống:
 ? Nếu tranh nhau ai cũng vội vàng lên trước thì sao?
 ? Nếu hấp tấp bước lên tàu, thuyền, không bám vịn thì sao?
* Kết luận ghi nhớ(SGK)
HĐ4: Ngồi trên tàu xe
- Gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe: 
 ? Có ghế ngồi không, có được đi lại không?
 + Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không?
- GV nêu các tình huống yêu cầu HS điền đúng sai.
* Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống. 
* Đi tàu, ca nô đứng tựa ở lan can tàu, cuối nhìn xuống nước.
* Đi ô tô buýt không cần bám vịn vào tay vịn.
- GV kết luận SGK.
IV. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ
- GV nhắc lại các quy định khi lên xuống tàu xe:
+ Lên xuống không chăn lấn xô đẩy,
 phải bám chắc thành, cửa hay tay vịn.
+ Phải tìm chỗ ngồi chắc chắn. 
+ Không thò đầu, chân, tay ra ngoài thành xe tàu.
- H¸t tËp thÓ.
HS kể lại các chi tiết GV đã gợi ý.
- Phía hè đường.
- Đeo dây an toàn.
- HS xem ảnh.
+ Làm thuyền tròng trành dễ ngã.
+ Trượt ngã bÞ r¬i xuống nước.
-3 HS nhắc lại.
- HS trả lời. Hs khác nhận xét bổ sung.
- HS điền đúng, sai.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
GIÁO DỤC TẬP THỂ ( DO ĐỘI TỔ CHỨC )
Tiết 2
TËP LµM V¡N
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ . Phấn màu để chữa lỗi
 Phiếu học tập VBT
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
 4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
 GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
 Nhận xét về kết quả bài làm.
 Thông báo số điểm cụ thể.
 Trả bài cho HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
 HD từng HS chữa lỗi.
 HD chữa lỗi chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn hay
 GV đọc những đoạn văn bài văn hay
Hoạt động 4: Củng cố.
GV phân tích, đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: “Ôn tập”
	Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS chữa lỗi theo HD của GV
Hoạt động lớp.
- HS trao đổi thảo luận.
- HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn
Tiết 3,4
BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
MÔN : TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn luyện hai bài tập đọc, luyện viết một đoạn văn. học sinh thực hành làm bài tập . ôn luyện viết một đoạn văn tả cây cối.
II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1.Bài cũ : 5’
Gv Yêu cầu học sinh đọc bài “Ga - vrốt ngoài chiến luỹ”
Gv nhận xét ghi điểm
HĐ 2. Thực hành. 73’
Phần chung
GV gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài “ Dù sao trái đất vẫn quay”
Gv yêu cầu học sinh tìm từ dễ lẫn khi viết . Gv đọc cho học sinh viết bài 
Gv thu mộ số vỡ để chấm
Bài 1.Gạch dưới những từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát gan, nhát,nhút nhát,bất khuất ,trung kiên,trung hậu,hiếu thảo,hèn nhát,hèn hạ lễ phép,cần cù chăm chỉ,
Gv nhận xét chữa bài 
Bài 2. Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng. Câu khiến là câu:
 Dùng để kể hoặc tả một sự vật,sư việc
 Dùng để nêu điều thắc mắc, điều chưa biết cần được giải đáp
 Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị ,mông muồn,... của người nối với người khác.
Bài 3 Học sinh khá.
Ghi lại 4 ncâu khiến trong các bài tập đọc đã học sau đây. Dế mèn bênh vực kể yếu; chị em tôi;thưa chuyện với mẹ; Điều ước của vua mi đát
Gv cùng lớp nhận xét chữa bài .
Bài 4.Thêm các từ cầu khiến để biến câu kể sau đay thành ccá câu khiến :
Mẹ Về.
a, Thêm hãy, đừng, chớ , nên,...........
............................................................
b, Thêm lên , đi , thôi, nào,...............
..........................................................
c, Thêm đề nghị , xin , mong,...........
.........................................................
Gv nhận xét chữa bài.
Bài 5.Em hãy tả một cây ăn quả hoặc một cây bóng mát mà em yêu thích
Gv hướng dẫn qua đề bài
Gv yêu cầu học sinh viết bài 
Gv bao quát chung
HĐ 3.Củng cố dặn dò 3’
Gv hệ thống nhận xét tiết học 
2 học sinh đọc bài
lớp nhận xét chữa bài 
2 học sinh nối tiếp đọc bài 
Học sinh nối tiếp nêu từ dễ lẫn
học sinh viết bài
đổi chéo vỡ chữa lỗi.
Học sinh làm bài nhóm 2
 1 nhóm làm bài ở bảng nhóm
lớp chú ý nhận xét chỡa bài .
Học sinh làm bài cá nhân 
1 học sinh lên bảng chữa bài 
Lớp nhận xét chữa bài 
Học sinh đọc đề bài 
Lớp làm bài nhóm 2
2 nhóm làm bài ở bảmg nhóm
các nhóm khác trình bày bài của nhóm mình
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài 
Học sinh làm bài cá nhân
3 học sinh nố tiếp lên bảng chữa bài 
lớp chú ý nhận xét chữa bài 
Hcọ sinh nêu một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần.
học sinh làm bài của mình vào vỡ
học sinh làm bài chưa xong về nhầ tiếp tục hoàn thành

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN THAM KHAO TOAN 4.doc