Giáo án Thể dục 4 - Trường tiểu học Hộ Phòng A

Giáo án Thể dục 4 - Trường tiểu học Hộ Phòng A

Môn Tập đọc

PPCT Tiết 01

Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn).

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.

 - Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong bài, không hỏi ý 2 CH4)

*KNS : 1 Thể hiện sự thông cảm :

 2 Xác định giá trị : (Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).

 3.Tự nhận thức về bản thân:(Biết giúp đỡ những người yếu đuối khó khăn hoạn nạn )

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 4 - Trường tiểu học Hộ Phòng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 1
TỪ NGÀY 03/9/2013 ĐẾN NGÀY 07/9/2014
Thứ
Buổi dạy
Tiế
t
Tiết
CT
Môn
Tên bài dạy 
Giảm tải 
ĐDDH
KN
Sống
H
A
I
S
1
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
2
01
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Bỏ ý 2 c4
Tranh sgk
3
01
Toán
Ôn tập số đếm đến 100 000
Phiếu
4
01
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng...
C
1
01
Đạo đức
Trung thực trong học tập
Bỏ PA3
Thẻ màu
2
Ôn toán
Bài bổ sung
Vở TH
3
T. Anh
B
A
S
1
01
LT&C
MRVT : Trung thực – tự trọng
Phiếu BT
2
01
Khoa học
Sử dụng hợp lí các chất béo ...
Tranh
3
02
Toán
Tìm số trung bình cộng
Phiếu
4
01
Mỹ Thuật
Xem tranh phong cảnh ...
C
1
01
K.Chuyện
KC đã nghe – đã đọc
Tranh
2
Ôn toán
Bài bổ sung
Vở TH
3
Ôn L.Từ
Bài bổ sung
Vở TH
T
Ư
S
1
02
Tập đọc
Gà trống và cáo
GDKNS
Tranh
2
01
Âm nhạc
Ôn bài : Bạn ơi lắng nghe
3
03
Toán
Luyện tập
Phiếu
4
01
T.làm văn
Viết thư (KT viết)
C
1
01
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ cúa ...
2
Ôn TLV
Bài bổ sung
Vở TH
3
Ôn khoa
Bài bổ sung
Vở BT
N
Ă
M
S
1
01
Chính tả
( Nghe -V) : Những hạt thóc giống 
2
02
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín. ....
Tranh
3
04
Toán
Biểu đồ
BT3b,
Phiếu
4
01
Kỹ thuật
Khâu thường
C
1
02
LT&C
Danh từ
Bảng nhóm
2
Ôn toán
Bài bổ sung
Vở TH
3
02
T. Anh
S
Á
U
S
1
02
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái...
2
01
Địa lí
Trung du Bắc Bộ
GDKNS
Tranh
3
05
Toán
Biểu đồ (tt)
BT1, làm 1TH
Phiếu
4
02
T.làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Vở BT
C
1
Ôn C.Tả
Bài bổ sung
Vở TH
2
Ôn sử -địa
Bài bổ sung
Vở BT
3
SHTT
TUẦN 01
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
Tiết 02
Môn Tập đọc
PPCT Tiết 01
Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.
 - Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong bài, không hỏi ý 2 CH4)
*KNS : 1 Thể hiện sự thông cảm : 
 2 Xác định giá trị : (Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).
 3.Tự nhận thức về bản thân:(Biết giúp đỡ những người yếu đuối khó khăn hoạn nạn )
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.Tranh trong SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đồ dùng:
 - Giới thiệu khái quát:
 - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách giáo khoa TV 4 Tập 1.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc.
b. Hướng dẫn luyện đọc 
Gọi HS đọc cả bài
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
 Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu 
nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
c. Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1: 
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
* Đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
 KNS: Thể hiện sự cảm thông.
* Đoạn 3: 
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ ntn? 
* Đoạn 4: 
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
 KNS :Xác định giá trị
+ Trong chuyện này, hai nhân vật đã được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
+ Chuyện ca ngợi nhân vật nào? Nhân vật đó có tấm lòng như thế nào?
*KNS : Tự nhận thức về bản thân
d. Đọc diễn cảm 
 - Gv hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc.
 - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét, khen ngợi Hs.
4. Củng cố, dặn dò 
+ Em học được gì ở Dế Mèn?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- HS mở phần mục lục SGK.
- 2 HS đọc tên 5 chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
+ 4 đoạn:
Đ1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện).
Đ2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò).
Đ3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò).
Đ4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn).
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 Hs đọc toàn bài. 
- Hs đọc thầm đoạn 1.
 + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội . 
- Hs đọc thầm đoạn 2.
 + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột.Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
 + Trước đây, mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Hs đọc thầm đoạn 4.
 + Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ bắt nạt kể yếu.
 + Cử chỉ, hành động: phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt chị đi. 
+ Nhân hóa.
 * Chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
 - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. 
 - Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- Hs thi đọc diễn cảm. 
 - HS về tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị phần tiếp theo của chuyện, tìm đọc tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí.
..........................................................................................................................................
Tiết 03
Môn Toán
PPCTTiết 01
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU 
Giúp h.s ôn tập về: - Cách đọc các số đến 100 000.
 - Phân tích cấu tạo số.
 - BT cần làm: 1, 2, 3a).viết được hai số .b).dòng 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con.
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Hát.
2. Kiểm tra đồ dùng:
Giới thiệu chương I
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài. 
 Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng 
b. HD ôn tập.
 * Gv viết số, gọi HS đọc : 
 - H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng.
 * Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
+ Các chữ số giữa hai hàng liền kề có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
 * Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
+ Em hãy nêu ví dụ về các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ?
c. Thực hành 
 Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
 a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn
- 2 H.s phân tích mẫu. - H.s làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng thực hiện.
 Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
 M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Chữa bài, nhận xét. 
b, Viết theo mẫu:
 M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV củng cố nội dung bài học
- HD Dặn Hs về làm bài tập trong VBT.
- Nhận xét giờ học
 83251;83001; 80201; 80001 
 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm =10 chục 1 nghìn = 10 trăm,... 
- H.s lấy ví dụ : 
 10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... 
- H.s nêu yêu cầu của bài
+ Ứng với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- H.s tự làm bài vào vở.
- H.s tự tìm quy luật và viết tiếp. 
- H.s phân tích mẫu.
- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. 
 * 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
- H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng.
 * 7000 + 300 + 50 + 1=7351
... 
..........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 01
Môn Đạo đức
PPCT Tiết 01
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T1)
I. MỤC TIÊU 
 - Cần nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp các em học tâp tiến b, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiêm của HS.
 *KNS : Tự nhận thức về sự trung thưc trong học tập của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Sgk ; các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra đồ dùng:
 - Giới thiệu chương trình, sgk.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Xử lý tình huống sgk 
- GV giới thiệu tranh s.g.k
- GV ghi tóm tắt các cách giải quyết.
- Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao ?
 - GV và HS trao đổi 
 * Kết luận: Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
 * Ghi nhớ : sgk 
c. Làm bài tập s.g.k 
* Bài tập 1
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
Kết luận : Việc làm c là trung thực.
 Việc làm a, b, d là thiếu trung thực.
* Bài tập 2
 Thảo luận nhóm 
- G.v đưa ra từng ý trong bài.
- Gọi Hs giải thích lí do. 
 Kết luận : ý kiến đúng là b, c 
 ý kiến sai là a
 *KNS : Tự thức về sự trung thưc trong học tập 
 - Bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
 - Làm chủ trong học tập
 -Tự nhận thức về bản thân
4. Củng cố - Dặn dò
- Sưu tầm cac mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập .
-Tự liên hệ theo bài tập 6 
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 – sgk .
 * Mục tiêu: H.s biết cần phải trung thực trong học tập.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nội dung tình huống s.g.k.
- HS nêu ra các cách giải quyết của bạn Long:
 a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
 b, Nói dối cô là quên ở nhà.
 c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
 - H.s cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do lựa chọn.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- 2 Hs đọc ghi nhớ.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- H.s nêu yêu cầu
- Hs dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình: tán thành, không tán thành.
- Hs giải thích, bổ sung.
- H.s nêu lại phần ghi nhớ.
..........................................................................................................................................
Tiết 02
Môn Toán
BÀI BỔ SUNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp h.s ôn tập về: - Cách đọc các số đến 100 000.
 - Phân tích cấu tạo số.
 - Cả lớp làm BT 1,2,
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* VBT 4 tập 1, trang 03
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Yêu cầu HS làm các BT trong VBT :
1. Viết số thích hợp vào chổ chấm :
a) 7000 ; 8000 ; .......... ; ............ ; 11 000 ; 12 000 ; ............ .
b) 0 ; 10 000 ; 20 000 ; .............. ; ............... ; ............. ; 60 000 .
c) 33 700 ; 33 800 ; ............ ; .............. ; 34 100 ; ............. ; 34 300 .
2. Viết theo mẫu :
Viết số
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn
vị
Đọc số
25734
2
5
7
3
4
25 nghìn 7 tră ... m vi lãnh thổ ở mỗi bản đồ khác nhau như thế nào?
+ Theo em, bản đồ là gì?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3 trong sách giao khoa lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí Tự nhiên VN treo tường?
 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Đọc tên bản đồ hình 3(SGK)
+Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng: đông, tây, nam, bắc như thế nào? 
+ Chỉ các hướng Đông, tây, nam, bắc trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng làm gì?
+ Các em vừa tìm hiểu những yếu tố nào của bản đồ?
Hoạt động 4:
- Tổ chức cho h.s vẽ một số đối tượng địa lí.
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò 
 + Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
- Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 2 Hs trả lời.
 Làm quen với bản đồ.
1.Bản đồ
- H.s đọc tên các bản đồ.
+ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục, bản đồ VN thể hiệnmột bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước Việt Nam.
+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất điịnh.
- H.s quan sát hình 1, 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn trên từng hình kết hợp đọc SGK - trả lời câu hỏi. 
+ Chụp ảnh 	tính toán chính xác khoảng cách thu nhỏ theo tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng trên bản đồ.
+ Vì chúng được vẽ với tỉ lệ khác nhau.
2. Một số yếu tố của bản đồ 
- H.s quan sát bản đồ trên bảng.
- H.s thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
+ Phía trên: hướng Bắc, phía dưới: hướng Nam, phía bên phải: hướng Đông, phía bên trái: hướng Tây.
+ Sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, ... Kí hiệu bản đồ thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.
+ Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
3.Vẽ một số kí hiệu bản đồ 
- Hs quan sát bảng chú giải H3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô,...
..........................................................................................................................................
Tiết 02
Môn Toán
PPCT Tiết 05
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. 
 - Làm các BT1- mỗi ý làm một trường hợp; BT2 – 2 câu; BT4-b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Đề bài toán 1 (a, b), 3 chép sẵn trên băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÕNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Hát.
- Kiểm tra đồ dùng:
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 3 trong VBT.
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc và nêu: giá trị của biểu thức 
 - Gọi Hs đọc và nêu cách làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
 - Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn Hs thực hiện phần a.
- H.s nêu cách thực hiện và kết quả.
- Hs tự làm phần b, c, d.
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 4:
- Gv vẽ hình vuông.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
- Gọi chu vi hình vuông là P, ta có: 
P = a 4.
+ Tính chu vi hình vuông có cạnh: 
a = 3cm?
4. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Dặn Hs về học bài và chuấn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs thực hiện.
1.Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
6 a với a = 5 là 6 5 = 30 
- H.s làm bài và nêu kết quả.
2.Tính giá trị của biểu thức
- Hs nêu cách tính chu vi hình vuông.
 * a 4
- Hs đọc công thức.
- H.s đọc bài làm .
 P = a 4 = 3 4 = 12 (cm)
- 2 Hs lên bảng làm phần còn lại, lớp làm vào vở.
..........................................................................................................................................
Tiết 03
Môn Tập làm văn
PPCT Tiết 02
Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết đượcc tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện “ba anh em” (BT1,mục III)
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phiếu thảo luận nhóm:
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật ( con người, đồ vật, cây cối,)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÕNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Hát.
- Kiểm tra đồ dùng:
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét .
3 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài 
 Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp.
+ Nêu tên các câu chuyện vừa học ?
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4.
- Hướng dẫn Hs nhận xét, bổ sung. 
+ Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
1.Phần nhận xét
- 1 Hs nêu yêu cầu của bài.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và sự tích Hồ Ba Bể.
- H.s thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình.
 Tên truyện
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích Hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những người dự hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối,...)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
- Giao long
Bài 2: Nhận xét tính cách của các nhân vật.
- Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp.
- Gọi Hs nêu nhận xét.
+ Nhờ đâu mà em biết được tính cách của nhân vật ?
GV kết luận giới thiệu phần ghi nhớ
- Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể.
c. Luyện tập
Bài 1: 
- 1 H.s đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu như thế nào? 
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không? 
+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Bài 2:
 - 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Hướng dẫn Hs trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra.
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- Tổ chức cho h.s kể tiếp câu chuyện theo hai hướng.
- Tổ chức cho h.s thi kể.
- G.v nhận xét, cho điểm h.s.
4. Củng cố, dặn dò
- GVcủng cố nội dung bài học
 -Về nhà. Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho mọi người nghe.
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận.
+ Dế Mèn có tính cách: khảng khái, thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động che chở, giúp đỡ nhà Trò.
+ Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào việc cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu những người bị nạn lụt.
 + Nhờ hành động, lời nói của nhân vật. 
2. Ghi nhớ 
- H.s nêu ghi nhớ s.g.k.
- Hs lấy ví dụ.
3. Bài tập
+ Nhân vật: Ni - ki - ta, Gô - sa, Chi - ôm- ca, bà ngoại.
+ Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô - sa láu lỉnh, Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Có.
+ Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. 
- Hs cùng trao đổi.
+ Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp
+ Bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô dùa,... mặc em bé khóc.
- H.s kể chuyện
..........................................................................................................................................
BUỐI CHIỀU
Tiết 01
Môn Chính tả Tiết bổ sung
PHÂN BIỆT l / n, an / ang
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hoàn thành các BT phân biệt âm đầu l / n , vần an / ang.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Y/C HS làm các bài tập :
1 . Khoanh vào chữ đặt trước từ viết sai chính tả?
a) Nở nang b) chắc lịch
c) béo nẳn d) lòa xòa
2 . Điền vào chỗ trống an hoặc ang cho phù hợp :
a) đàn ng.......... b) lá b...........
c) dọc ng......... d) sửa s...........
3 . Chép một thành ngữ hoặc tục ngữ có từ chứa vần an hoặc ang ?
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 02
Môn Ôn Lịch sử - Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU 
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một lhu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập :
1 . Đánh dấu x vào ô ¨ trước ý đúng.
 Ảnh chụp thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
 Hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
2 . Hảy nêu bốn yếu tố của bản đồ.
1 . ........................................... 3 . ...............................................
2 . ........................................... 4 . ...............................................
3 . Quan sát hình 2, hình 3 trang 5, 6 SGK và hoàn thành các yêu cầu sau:
a) Nêu tên bản đồ.
b) Nêu tỉ lệ bản đồ.
c) Một cm trên bản đồ bằng mấy cm trên thực tế ?
d) Nêu tên một số kí hiệu thể hiện trên bản đồ.
..........................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Nhận xét tuần qua :
1) Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội qui thi đua của lớp.
2) Lớp trưởng hoặc lớp phó báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp cuối tuần.
3) GVCN tổng kết – nhận xét – đánh giá chung. Biểu dương, khen ngợi, nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân HS ...
II. Kế hoạch tuần tới :
Hướng dẫn một số nhiệm vụ hoạt động học tập phong trào cần thiết trong tuần tới
Phân công làm vệ sinh
Chăm sóc cây
Thực hiện nội quy
III. Tổng kết, dặn dò. Văn nghệ lớp.
 .........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1 lop 4 NH 2013 2014.doc