Giáo án Thể dục, Âm nhạc - Tuần 19 đến tuần 21

Giáo án Thể dục, Âm nhạc - Tuần 19 đến tuần 21

ÂM NHẠC

BI: HT MỪNG

I – Mục tiu

- HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát.

- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc.

II – Chuẩn bị: đĩa hát

III- Các hoạt động dạy học

Mở đầu: GV giới thiệu vùng Tây Nguyên trên bản đồ VN

HĐ1: Dạy hát

- GV hát mẫu

- HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Gv đánh dấu những chỗ có luyến láy

- GV dạy hát từng câu đến hết bài

HĐ2: Thực hnh ht

- HS ht bi ht theo nhĩm.

- Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.

- Gv uốn nắn , sửa sai

- HS hát gõ đệm theo tiết tấu

Kết thúc : Cả lớp hát 1 lần

Dặn dò : hát thuộc lời ca, tìm động tác phụ hoạ

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục, Âm nhạc - Tuần 19 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
	Thứ tư ngày 16 / 1 / 2008
ÂM NHẠC
BÀI: HÁT MỪNG
I – Mục tiêu
- HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc.
II – Chuẩn bị: đĩa hát
III- Các hoạt động dạy học
Mở đầu: GV giới thiệu vùng Tây Nguyên trên bản đồ VN
HĐ1: Dạy hát
GV hát mẫu
HS đọc lời ca theo tiết tấu 
Gv đánh dấu những chỗ có luyến láy
GV dạy hát từng câu đến hết bài
HĐ2: Thực hành hát
HS hát bài hát theo nhĩm.
Các nhĩm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.
Gv uốn nắn , sửa sai
HS hát gõ đệm theo tiết tấu
Kết thúc : Cả lớp hát 1 lần
Dặn dò : hát thuộc lời ca, tìm động tác phụ hoạ
	Thứ năm ngày 17 / 1 / 2008
THỂ DỤC 
TRỊ CHƠI: “ LỊ CỊ TIẾP SỨC “ VÀ “ĐUA NGỰA”
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/102)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/102)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và chơi trị chơi 
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vịng
1 – 2 
1 – 2 
 Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Chơi trị chơi “Đua ngựa”
 + GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
 b- Ơn đi đều, đổi chân khi đi sai nhịp
- Thi đua giữa các tổ với nhau.
- GV tuyên dương tổ thực hiện tốt, tổ kém nhất sẽ phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều. 
c- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”
 + GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. 
 + Sau 1 số lần chơi, GV cĩ thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS. 
18 –22 phút
3 – 4 lần
1- 2 lần 
15-20 mét
5 – 6 phút
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
K Ĩ THU ẬT
 NUÔI DƯỠNG GÀ (sgk/62)
I – Mục tiêu
 - Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
 -Biết cách cho gà ăn uống
 -Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà
II- ĐDDH
III- HĐDH
HĐI : Mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
 -GV nêu khái niệm nuôi dưỡng gà
 -HS đọc mục I ( sgk). Đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà.
 -GV tóm tắt
HĐII : Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
 -HS đọc mục 2a,2b sgk. Hỏi : Nêu cách cho gà ăn uống ở từng thời kì sinh trưởng .
 -GV tóm tắt cách cho gà ăn uống như sgk
HĐIII : Đánh giá KQ học tập
 -GV nêu 1 số câu hỏi cuối bài để hs trả lời
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
	Thứ hai ngày 21 / 1 / 2008
THỂ DỤC 
TUNG VÀ BẮT BĨNG
TRỊ CHƠI “BĨNG CHUYỀN SÁU”
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/105)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/105)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trị chơi khởi động “Kết bạn”
6-10 phút
Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Ơn tung và bắt bĩng bằng 2 tay, tung bĩng bắng 1 tay và bắt bĩng bằng 2 tay
+ Các tổ tập theo khu vực đã quy định .
+ HS tự ơn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập.
+ GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
+ GV biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng.
b- Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
Hình thức như trên
Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần.
Biểu dương tổ thắng cuộc.
c- Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu”
 + Gv nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
18-22 phút
8-10 phút
5-7 phút
Cá nhân
C- Phần kết thúc
- Chạy chậm.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
4 hàng dọc
Phần bổ sung:
	Thứ ba ngày 22 / 1 / 2008
 MỸ THUẬT 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (SGK/60)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
	- HS biết tìm, sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
	- HS vẽ được tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
	- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. 
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: Nhận xét chung bài vẽ trước
Dạy bài mới
-Giới thiệu bài : Dùng tranh ảnh giới thiệu về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân và câu hỏi gợi mở để lơi cuốn các em vào tiết học.
HĐ1: TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, gợi cho HS nhớ lại: 
+ Khơng khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh , màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
Gợi ý HS kể về ngày Tết, lễ hội , mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình.
HĐ2: CÁCH VẼ TRANH
- Cho HS quav sát tham khảo hình ở sgk và gợi ý HS cách vẽ.
- Vẽ cảnh nào? Cĩ những hoạt động nào?
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối
- Vẽ rõ nội dung của hoạt động
- Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt.
HĐ3: THỰC HÀNH
- Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
- Yêu cầu các em hồn thành bài tập ở lớp
- Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện khơng khí vui tươi phù hợp với nội dung đề tài.
- Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
Về quan sát các đồ vật và hoa quả.
Phần bổ sung:
TUẦN 20
	Thứ tư ngày 23 / 1 / 2008
ÂM NHẠC
ƠN BÀI: HÁT MỪNG VÀ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I – Mục tiêu
- HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca 
- HS trình diễn bài hát dưới các hình thức khác nhau.
- Ơn tập đọc nhạc số 5
II- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Ơn bài hát
HS nêu tên bài hát. 
Bài hát “Hát mừng” do ai sáng tác?
HĐ2: Thực hành hát , Thi trình diễn trước lớp
- HS hát bài hát theo nhĩm.
Các nhĩm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.
Các nhĩm tự tìm động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
HS thi trình diễn trước lớp theo nhĩm, cá nhân.
Kể tên các bài hát cĩ nội dung tương tự.
GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, khen ngợi.
HĐ3: Ơn tập TĐN số 5
GV cho HS ơn tập các hình tiết tấu của bài TĐN
HS đọc bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp.
HS đọc bài TĐN khơng cĩ đệm đàn, sau đĩ ghép lời ca
GV kiểm tra, đánh giá.
Nhận xét chung - Dặn dị
Thứ năm ngày 24 / 1 / 2008
THỂ DỤC 
TUNG VÀ BẮT BĨNG
TRỊ CHƠI: “ BĨNG CHUYỀN SÂU “
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/105)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/105)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Trị chơi “Kết bạn” 
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vịng
1 – 2 
1 – 2 
 Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Ơn tung và bắt bĩngbằng 2 tay, tung bĩng bằng 1 tay và bắt bĩng bằng 2 tay.
 + Các tổ tập theo khu vực đã quy định
+ HS tự ơn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng.
 b- Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Thi đua giữa các tổ với nhau.
- GV tuyên dương tổ thực hiện tốt. 
c- Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu”
 + GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. 
 + Sau 1 số lần chơi, GV cĩ thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS.
GV nhắc HS đảm bảo an tồn trong khi chơi. 
18 –22 phút
8-10 phút
5-7 phút
5 – 6 phút
Cá nhân
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
KỸ THUẬT
CHĂM SĨC GÀ (SGK/54)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I - Mục tiêu: HS cần phải:
	- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.
	- Biết cách chăm sĩc gà.
	- Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ gà.
II - Đồ dùng dạy học
Hình minh hoạ bài học
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III – Các hoạt động dạy học
	- Kiểm tra bài cũ.: HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
	- Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC CHĂM SĨC GÀ
- GV nêu khái niệm: Thế nào là chăm sĩc gà? 
	- GV nêu 1 số VD về cơng việc chăm sĩc gà ở gia đình, ở địa phương trong thực tế để HS hiểu rõ khái niệm hơn.
	- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1/SGK.
	- GV nêu 1 số câu hỏi để HS hiểu rõ mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.
à Kết luận: 
HĐ2: TÌM HIỂU CÁCH CHĂM SĨC GÀ 
Hướng dẫn HS đọc mục 2/SGK và đặt câu hỏi để HS nêu tên các cơng việc chăm sĩc gà.
a) Sưởi ấm cho gà con
	- Gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trị của nhiệt độ đối với dời sống động vật.
	- HS nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình, địa phương. 
	- Trả lời câu hỏi ở mục 2a.
	- Tĩm tắt cách chăm sĩc gà theo nội dung trong SGK
b) Chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà
	- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2b/SGK
	- Đặt câu để HS nêu cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà.
- Nhận xét và nêu tác dụng, cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà.
	- HS nêu cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà ở gia đình hoặc địa phương. 
c) Phịng ngộ độc thức ăn cho gà. 
	- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2c/SGK và quan sát hình 2/SGK
	- Đặt câu hỏi để HS nêu tên những thức ăn khơng được cho gà ăn.
	- Nhận xét và nêu tĩm tắt cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà.
	à Kết luận: 
HĐ3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
HS làm bài tập.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
GV nhận xét
- Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
Thứ hai ngày 28 / 1 / 2008
THỂ DỤC 
TUNG VÀ BẮT BĨNG - NHẢY DÂY
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/107)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/107)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Trị chơi khởi động “Chuyền bĩng”
6-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Ơn tung và bắt bĩng bằng 2 tay, tung bĩng bắng 1 tay và bắt bĩng bằng 2 tay
+ Các tổ tập theo khu vực đã quy định .
+ HS tự ơn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập.
+ GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
+ GV biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng.
b- Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
Hình thức như trên
Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần.
Biểu dương tổ thắng cuộc.
c- Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu”
 + Gv nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
GV nhắc HS khơng được xơ đẩy nhau, ngã cĩ thể xảy ra chấn thương.
18-22 phút
8-10 phút
5-7 phút
7-9 phút
Cá nhân
C- Phần kết thúc
- Chạy chậm.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
4 hàng dọc
Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 29 / 1 / 2008
MỸ THUẬT 
VẼ THEO MẪU:
MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (SGK/63)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
	- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đưỡc các độ đậm nhạt chính của màu.
	- HS vẽ được hình gần giống mẫu, cĩ bố cục cân đối với tờ giấy.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹpcủa hình và tơ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ.
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: QUAN SÁT - NHẬN XÉT
GV dặt vật mẫu lên bàn, yêu cầu HS quan sát, nhận xét:
+ Tỉ lệ chung của mẫ
+ Vị trí của các vật mẫu.
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,  của vật mẫu
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu.
+ So sánh độ đậm nhạt?
GV bổ sung và tĩm tắt các ý chính.
HĐ2: CÁCH VẼ
GV yêu cầu quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ.
So sánh tỉ lệ
GV vẽ lên bảng từng khồi riêng và gợi ý HS cách vẽ từng khối.
HS kết hợp quan sát hình 2/sgk
HĐ3 : THỰC HÀNH
HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.
 - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
GV nhắc HS : bố cục hình vẽ phù hợp với tờ giấy, vẽ khung hình chung và khung hình riêng cho từng vật mẫu, .
 - Yêu cầu các em hồn thành bài tập ở lớp
 - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
Về chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Phần bổ sung:
 TUẦN 21	
Thứ tư ngày 30 / 1 / 2008
ÂM NHẠC
 TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I – Mục tiêu
- HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Hát đúng nhịp ¾.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II – Chuẩn bị: đĩa hát, tranh lăng Bác
III- Các hoạt động dạy học
Mở đầu: Xem lăng Bác, giới thiệu tác giả bài hát - nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích
HĐ1: Dạy hát
GV hát mẫu – cho hs nghe đĩa nhạc
HS đọc lời ca theo tiết tấu 
Gv đánh dấu những chỗ có luyến láy
GV dạy hát từng câu đến hết bài
HĐ2: Thực hành hát
HS hát bài hát theo nhĩm.
Các nhĩm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.
Gv uốn nắn , sửa sai
HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp
Kết thúc : Cả lớp hát 1 lần
Dặn dò : hát thuộc lời ca, tìm động tác phụ hoạ
Thứ năm ngày 31 / 1 / 2008
THỂ DỤC 
TUNG VÀ BẮT BĨNG
NHẢY DÂY - BẬT CAO
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/108)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/108)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Trị chơi “Kết bạn” 
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vịng
1 – 2 
 Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 – 3 người.
 + Các tổ tập theo khu vực đã quy định
+ HS tự ơn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng.
 b- Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thi đua giữa các tổ với nhau.
- GV tuyên dương tổ thực hiện tốt. 
c- Làm quen nhảy bật cao
- GV lảm mẫu và giảng giải ngắn gọn.
- HS bật thử 1 số lần bằng cả 2 chân
- Khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hỗn xung để tránh chấn động.
d- Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu”
 + GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
 + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. 
 + Sau 1 số lần chơi, GV cĩ thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS.
GV nhắc HS đảm bảo an tồn trong khi chơi. 
18–22 phút
5-7 phút
6-8 phút
6-8 phút
5-7 phút
2 – 4
Hàng ngang
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
KĨ THUẬT
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ (SGK/66)
TGDK 35’
I - Mục tiêu: HS cần phải:
	- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
	- Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ vật nuôi
II - Đồ dùng dạy học
Hình minh hoạ bài học
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III – Các hoạt động dạy học
	- Kiểm tra bài cũ.: HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết trước
	- Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ
-Hướng dẫn HS đọc mục 1/SGK và đặt câu hỏi để HS nêu tên các cơng việc vệ sinh phịng bệnh cho gà.
-Thế nào là VS phịng bệnh và tại sao phải VS phịng bệnh cho gà ?
à Kết luận: 
HĐ2: TÌM HIỂU CÁCH VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ 
a) VS dụng cụ cho gà ăn uống
	-HS đọc mục 2a, nêu tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách VS các dụng cụ đĩ.
	- GV Tĩm tắt theo nội dung trong SGK
b) VS chuồng nuơi
- Đặt câu để HS nêu tác d ụng c ủa VS chuồng nuôi cho gà.
	-GV tóm tắt
 HĐ3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
HS làm bài tập.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
GV nhận xét
- Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung: 
Thứ hai ngày 4 / 2 / 2008
THỂ DỤC 
NHẢY DÂY - BẬT CAO
TRỊ CHƠI “TRỒNG NỤ,TRỒNG HOA
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/110)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/110)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,.
- Trị chơi khởi động “Mèo đuổi chuột”
6-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Hàng dọc
Vịng trịn
B- Phần cơ bản
a- Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 – 3 người
+ Các tổ tập theo khu vực đã quy định .
+ HS tự ơn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập.
+ GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
+ GV biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng.
b- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Hình thức như trên
Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần.
Biểu dương tổ thắng cuộc.
c- Làm quen nhảy bật cao tại chỗ
- GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy.
- HS bật nhảy 1 số lần bằng cả 2 chân, khi rơi xuống làm động tác hỗn xung.
Thực hiện bật nhảy theo nhịp hơ: 1 nhún lấy đà; 2 bật nhảy; 3 rơi xuống đất và hỗn xung.
d- Chơi trị chơi “Trồng nụ, trồng hoa”
 + Gv nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi.
 + Chia lớp thành các đội chơi. Cho chơi thử rồi chơi chính thức.
. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
GV nhắc HS khơng được xơ đẩy nhau, ngã cĩ thể xảy ra chấn thương.
18-22 phút
5-7 phút
5-7 phút
6-8 phút
5-7 phút
2 - 4 
hàng ngang
C- Phần kết thúc
- Chạy chậm.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
4 hàng dọc
Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 5 / 2 / 2008
MỸ THUẬT 
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (SGK/66)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
	- HS cĩ khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
	- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật, .. và tạo dáng theo ý thích.	- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận d8ược vẻ đẹp của hình khối.
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị đất nặn và dụng cụ để nặn
- Bài nặn của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: QUAN SÁT - NHẬN XÉT
GV giới thiệu hình minh hoạ trong SGK, SGV để HS thấy rõ sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
HĐ2: CÁCH NẶN
GV yêu cầu quan sát mẫu, nhắc lại cách nặn, đồng thời thao tác để HS quan sát.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn từ 1 thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đĩ nặn thêm các chi tiết
+ Tạo dáng cho sinh động
HS quan sát các bước nặn ở hình gợi ý trong SGK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình theo đề tài.
HĐ3 : THỰC HÀNH
HS tự chọn hình nặn.
 - Những em nào nặn cùng 1 đề tài giống nhau thì vào 1 nhĩm.
HS thực hành theo nhĩm
 - GV gợi ý, bổ sung cho từng HS từng nhĩm về cách nặn và cách tạo dáng
- Yêu cầu các em hồn thành bài tập ở lớp
 - Khen ngợi nhĩm nặn nhanh, động viên các em cịn lúng túng.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài nặn đẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài đẹp làm ĐDDH
Về chuẩn bị kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và 1 số kiểu chữ khác cho bài học sau.
Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTHE DUC- NGHE THUAT; T19-21; LHC; 07-08.doc