THỂ DỤC
ÔN: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I- MUC TIÊU:
-Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC ÔN: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I- MUC TIÊU: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: GV chọn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài thể dục phát triển chung. Ôn 7 động tác đã học: 2 lần. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Học động tác điều hoà: 5 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài TD phát triển chung. b. Trò chơi: Chim về tổ. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: CÒ LẢ VÀ TĐN SỐ 4 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc bài TĐN số4 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ1: Ôn bài hát GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe Hướng dẫn HS ôn luyện Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ Gọi HS lên bảng thực hiện GV nhận xét *HĐ2: ÔN TĐN số 4 GV giới thiệu bài TĐN Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài 2/4 Cho HS tìm hểu bài TĐN Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe Dạy HS đọc Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca Gọi HS lên bảng thể hiện Nghe và sửa sai cho HS HS nghe và nhẩm lời ca HS hát ôn theo HD HS thực hiện theo GV HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS lắng nghe HS luyện đọc theo HD của GV HS thực hiện HS đọc Lắng nghe HS ôn luyện theo HD của GV HS lên bảng thể hiện 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS hát lại bài hát - HS hát tập thể Đọc lại bài TĐN số 4 - HS đọc tập thể Nhận xét tiết học - Lắng nghe Về học thuộc bài Hướng dẫn học LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N (Tiết 5) I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và Thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: lớp, lười, lớp. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: năm, nên. - Khi đọc những tiếng có âm đầu N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Đầu năm, lớp em, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền : l hay n vào chỗ trống : Bố em ...à bộ đội Cua đồng Áo ...âu và áo tím ...úc thụt vào nhô ra ...àng cua trong bờ cỏ Mỗi con xây một nhà Tưởng mình ....à hiệp sĩ Xách gươm đi dọc đồng (theo Ngô Văn Phú) Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe -HS nghe. - HS tham gia chơi - HS nghe giáo viên nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 MĨ THUẬT ÔN VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I-MỤC TIÊU -Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm -HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài vẽ trang trí ứng dụng -HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Giáo viên: Một số đường diềm ( cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm. Một số baì trang trí đường diềm của HS lớp trước. + Học sinh : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ, thước, com pa, kéo, hồ dán, tẩy III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức :1phút 2. Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:1phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:5phút -Giáo viên cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK và gợi ý bằng các câu hỏi +Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đồ vật nào ? +Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm +Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm ntn? -GV : Đường diềm thường được trang trí khăn, áo, quạt, ... Dùng đường diềm để trang trí xẽ làm đồ vật đẹp hơn Hoạ tiết trang trí rất phong phú : hoa lá, chim, bướm ... Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ trang trí đường diềm :5phút +Kẻ đường diềm cho vừa tờ giấy, chia đều các ô, kẻ đường trục +Vẽ hình mảng trang trí cho cân đối +Tìm và vẽ hoạ tiết +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt Hoạt động 3 : Thực hành:20phút -Giáo viên quan sát hướng dẫn Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:3phút -Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : -Bát, đĩa, chén, ... -Hoa, lá, động vật -Lặp đI lặp lại nhiều lần, xen kẽ .... HS làm bài +HS chọn ra những bài vẽ đẹp theo ý thích 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho bài học giờ sau Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - HS nắm được 2 cách kết bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu nhận biết được cách viết đoạn kết bài 1 bài văn kể chuyện theo cách: kết bài mở rộng. - Sử dụng vốn từ linh hoạt sáng tạo. II . Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn ñịnh : Baøi học. òGiới thiệu baøi: Neâu yeâu cầu của tiết học. - GV chép đề. - Gọi HS đọc đề bài, xác định trọng tâm của đề. - GV gạch dưới các từ trọng tâm. - Gọi HS nhắc lại hai cách viết kết bài đã học. - Yêu cầu HS nêu cách viết kết bài theo kết bài mở rộng. - Gợi ý để HS làm bài: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Em học được điều gì sau khi đọc câu chuyện đó? - Yêu cầu HS viết bài vào vở, 2 HS viết trên phiếu, gắn phiếu. - Gọi một số HS trinh bày bài. - Nhận xét, đánh giá. Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën veà nhaø chuaån bò baøi sau Đề bài: Hãy viết kết bài cho câu chuyện Người viết truyện thật thà (SGK, tập 1, tr. 56) theo cách kết bài mở rộng. - Vài HS nhắc lại 2 cách kết bài đã học. - Nêu cách viết kết bài theo cách mở rộng. - HS nghe. - HS làm bài, trình bày bài. VD: Trong cuộc sống hằng ngày có biết bao tấm gương những con người sống trung thực và thật thà không bao giờ làm mất niềm tin với bạn bè. Câu chuyện trên đã giúp em hiểu rằng trong cuộc sống không nên sống lừa dối mọi người dù chỉ một lần......... - Nhận xét, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: