Tiết 3: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I - Mục đích ,yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
uần 1 T Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tiết 3: Tập đọc dế mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích ,yêu cầu 1. Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. A - Mở đầu (2-3' ) : Giới thiệu 5 chủ điểm SGK TV 4 (I). B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 -2' ) : - Giới thiệu chủ điểm đầu tiên : "Thương người như thể thương thân ". - Giới thiệu "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " bài tập đọc đầu tiên. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc đúng (10- 12' ) + GV yêu cầu : 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn bài văn? - Bài văn chia làm mấy đoạn? + GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Theo dãy ) * Đoạn 1: Giải nghĩa từ: "Nhà Trò, cỏ xước " + GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ đúng, đọc to trôi chảy rõ ràng. + Yêu cầu HS đọc đoạn 1 * Đoạn 2: + Đọc đúng "lột " + Giải nghĩa từ " bự ", "áo thâm " + HD đọc: ngắt nghỉ đúng, phát âm đúng các từ khó. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 * Đoạn 3: + Đọc đúng "nức nở " + Giải nghĩa : "lương ăn " + HD đọc : phát âm đúng, đọc to rõ ràng. + HS đọc đoạn 3 (Theo bàn ) * Đoạn 4: + Giải nghĩa "ăn hiếp "; "mai phục " + HD đọc : đọc rõ ràng, lưu loát, ngắt đúng dấu câu + Yêu cầu HS đọc đoạn 4 + Yêu câù HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe + HD đọc : đọc rõ ràng, lưu loát, ngắt đúng dấu câu - HS đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 b. Tìm hiểu bài (10- 12' ) - yêu cầu HS đọc thầm Đ1: Cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? => GV chốt hòan cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò - HS đọc thầm Đ2: Trả lời câu hỏi 1 SGK => GV chốt chuyển ý: Chị Nhà Trò gầy yếu đến tội nghiệp - HS đọc thầm Đ3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào? => GV chốt trước tình cảnh đáng thương Nhà Trò thì Dế Mèn đã làm gì? - HS đọc thầm Đ4: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dễ Mèn? - Đọc lướt toàn bài? Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích? Vì sao? - Nêu nội dung chính của bài? c. Đọc diễn cảm (10- 12' ) * Đoạn 1: - HD: nhấn giọng các từ : xanh dài, tỉ tê, ngồi gục đầu + Yêu cầu HS đọc đoạn 1 * Đoạn 2: + HD : nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 * Đoạn 3: + HD : giọng kể lể đáng thương của kẻ yếu ớt gặp hoạn nạn + Yêu cầu HS đọc đoạn 3 * Đoạn 4: + HD : giọng mạnh mẽ thể hiện thái độ bất bình kiên quyết của Dế Mèn + Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2 - Học sinh đọc đoạn mình thích - GV yêu cầu HS đọc toàn bài 3. Củng cố - Dặn dò (2- 4' ) + Qua bài này em học tập được đức tính gì ở nhân vật Dế Mèn? + VN: Luyện đọc bài + Chuẩn bị cho bài sau:"Mẹ ốm ” - 1 HS bài - 2 HS trả lời : 4 đoạn Đ1: Từ đầu... đá cuội Đ2: Tiếp... vẫn khóc Đ3: Tiếp... ăn thịt em Đ4... Còn lại - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc câu có từ "lột" - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc câu có từ " nức nở" - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc theo bàn - HS đọc nhóm đôi - 3 HS đọc - Dế Mèn đi qua... tỉ tê, lại gần... - Nhà Trò bé nhỏ gầy yếu... đủ ăn - Mẹ con Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện chưa trả mẹ chết... dọa ăn thịt - Lời nói: em đừng sợ.. kẻ yếu - Cử chỉ: xòe 2 càng, dắt Nhà Trò đi - 3 HS trả lời - 2 HS trả lời - 2 HS đọc - 2 HS đọc - 2 HS đọc - 2 HS đọc - 5 HS đọc - 3HS đọc - Có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu Rút kinh nghiệm -----------------------------*&*------------------------------- Tiết 4 : Chính tả (nghe - viết ) dế mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích ,yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu (l – n ) hoặc vần an/ ang dễ lẫn II - Đồ dùng dạy -học - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a III - Các hoạt động dạy - học A - KTBC (2- 3' ) - Giới thiệu phân môn chính tả trong chương trình TV lớp 4 B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1- 2' ) - Bài tập đọc các em vừa được học có tên là gì ? 2. Hướng dẫn chính tả (10- 12' ) - Đọc mẫu lần 1 - Ghi các tiếng khó lên bảng: cỏ xước, mới lột, bướm non, chùn chùn - Đọc và phân tích tiếng "xước " trong từ "cỏ xước" - Đọc và phân tích tiếng "lột " - Đọc và phân tích tiếng "non " - Đọc và phân tích tiếng "chùn " trong từ "chùn chùn " + Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó ? Âm “ch” được ghi bằng con chữ nào? + GV đọc tiếng khó 3. Viết chính tả (14 -1 6' ) - Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS - HD HS cách trình bày bài - Đọc cho HS viết bài 4. Chấm - Chữa bài (3 - 5' ) - GV đọc - GV chấm bài 5. Luyện tập (7 - 9 ') Bài 2(a) - Đọc yêu cầu BT2 ( a) - Làm BT2 (a) vào vở - Chữa bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét - Chữa bài đ Chốt KQ đúng Bài 3 ( a) - Đọc yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu BT - Yêu cầu HS trả lời miệng đChốt kết quả đúng 6. Củng cố - Dặn dò (1 - 2' ) - GV nhận xét bài chấm - Nhận xét chung giờ học - Đọc thầm theo - Hs phân tích + c và h + HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc - Hs thảo luận - 4-5 HS trả lời - Hs nghe Rút kinh nghiệm --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ ) Luyện đọc I - Mục đích ,yêu cầu Luyện đọc lưu loát toàn bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn ). [[ III - Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu luyện đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " 2. Hướng dẫn đọc a. Luyện đọc đúng + GV yêu cầu : 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn bài văn? - Bài văn chia làm mấy đoạn? + GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Theo dãy ) * Đoạn 1: + GV yêu cầu hs nêu lại cách đọc đoạn 1: + Yêu cầu HS đọc đoạn 1 * Đoạn 2: + GV yêu cầu hs nêu lại cách đọc đoạn 2: + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + T chú ý sửa Đọc đúng "lột " * Đoạn 3: + Giải nghĩa : "lương ăn " + T yêu cầu đọc : phát âm đúng, đọc to rõ ràng. Đọc đúng "nức nở " + HS đọc đoạn 3 (Theo bàn ) * Đoạn 4: + GV yêu cầu hs nêu lại cách đọc đoạn 4: + Yêu cầu HS đọc đoạn 4 + Yêu câù HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe + HD đọc : đọc rõ ràng, lưu loát, ngắt đúng dấu câu - HS đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 - GV yêu cầu HS đọc toàn bài 3. Củng cố - Dặn dò + Qua bài này em học tập được đức tính gì ở nhân vật Dế Mèn? + VN: Luyện đọc bài + Chuẩn bị cho bài sau:"Mẹ ốm ” - 1 HS bài - 2 HS trả lời : 4 đoạn Đ1: Từ đầu... đá cuội Đ2: Tiếp... vẫn khóc Đ3: Tiếp... ăn thịt em Đ4... Còn lại - 1 HS nêu : Ngắt nghỉ đúng, đọc to trôi chảy rõ ràng. - 2 HS đọc đoạn 1 - ngắt nghỉ đúng, phát âm đúng các từ khó. - 2 HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc câu có từ " nức nở" - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc đoạn 3 - Đọc rõ ràng, lưu loát, ngắt đúng dấu câu - 2 HS đọc theo bàn - HS đọc nhóm đôi - 3 HS đọc - Có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 8: Hoạt động ngoài giờ Ôn bài hát quốc ca I. Mục đích yêu cầu. - Hs hát đúng giai điệu bài hát. - Nhớ lời và hát nghiêm trang. II. Hoạt động dạy học - T nêu yêu cầu, nội dung tiết học. - Hs nghe - Yêu cầu cả lớp hát bài hát Quốc ca một lần - Hát cả lớp để phát hiện chỗ sai. - T hướng dẫn chỉnh sửa cho học sinh. - Hs sửa sai - Hs luyện hát nhóm đôi. - Thực hiện theo yêu cầu - Hát tập thể theo nhóm . - Gv cho học sinh đứng dậy hát cả lớp . III. Củng cố – dặn dò - T nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: Tập làm văn thế nào là kể chuyện ? [ơ I - Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các lọai văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện II - Các hoạt động dạy - học A - Mở đầu: (2 - 3') - GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2') - Giới thiệu chung các thể loại văn học lớp 4 - Văn kể chuyện 2. Hình thành KN (13 -15' ) a. Nhận xét Bài 1: + Yêu cầu HS đọc thầm xác định yêu cầu + Yêu cầu HS kể lại truyện + Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu bài tập + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét + GV ghi tóm tắt phần trả lời lên bảng + Để tạo nên 1 câu chuyện cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? đChốt: Đó chính là 3 yếu tố tạo nên câu chuỵên Bài 2: - Đọc thầm xác định yêu cầu BT - Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập - Các nhóm báo cáo - GV chốt: Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố trên sẽ không tạo thành câu chuyện Bài 3: - Đọc thầm xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm theo yêu cầu BT Báo cáo kết quả đGV chốt: Đó chính là nội dung ghi nhớ (SGK/11) b. Ghi nhớ 3. Luyện tập (17 -19' ) Bài 1: ( 10 – 12) - Đọc thầm yêu cầu bài tập + Nhân vật trong truyện em kể là những ai? + Nội dung câu chuyện có sự việc nào? + Khi kể em xưng hô như thế nào? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe - Yêu cầu HS kể chuỵên - Yêu cầu HS khác nhận xét đGV chốt: Dựa vào những yếu tố mà em kể đọc truyện Bài 2: ( 6- 7) - Đọc thầm yêu cầu bài tập - yêu cầu HS nêu đGV chốt: Xâu chuỗi các sự việc liên quan đến một số nhân vật tạo nên ý nghĩa câu chuyện 4. Củng cố - Dặn dò (2 - 4') - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ - Kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe. - Cả lớp đọc thầm nêu yêu cầu - 1 HS kể - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào giấy - Các nhóm trình bày N1: Nhân vật N2: Các sự việc N3: ý nghĩa - 3 yếu tố : Có nhân vật, chuỗi sự việc có đầu có đuôi, ý nghĩa - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo kết quả - Không phải vì không có chuỗi sự việc - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - 5 HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm + Em và người phụ nữ +Sự giúp đỡ của em nhỏ đối với người phụ nữ + Em h ... tỏ cậu bé đối với ông lão thế nào? + Theo em cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài. Tìm nội dung chính của bài Chốt : Cậu bé không có gì ngoài tấm lòng cho ông lão ăn xin. Ông lão không nhận được gì, nhưng cảm động trước tấm lòng của cậu bé - Sự cảm động cho và nhận sự đồng điệu trong tâm hồn. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm(10-12') - Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc giọng thương cảm ngậm ngùi, xót xa. Đọc đúng giọng các nhân vật. - Yêu cầu 1 HS đọc minh hoạ đoạn: “Tôi chẳng biết làm cách nào” đến hết - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 3. Củng cố ( 2- 4’ ) + Qua bài tập đọc hôm nay em học tập được gì ở cậu bé? - VN đọc bài - Chuẩn bị bài sau - HS đọc thầm đoạn 1 Ông lão già lom khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt đôi mắt tái nhợt quần áo tả tơi.. cầu xin. +Ông lão ăn xin thật đáng thương + Hành động : Lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông, nắm chặt tay ông lão. +Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả +Cậu là người tốt bụng, chân thành, xót thương, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông lão. +Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông +Ông nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi” + Tình cảm ,sự cảm thông và thái độ tôn trọng + Lòng biết ơn, ông đã hiểu được tấm lòng cậu bé -1 Vài HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc - Nhận xét - 5 em - 3 em Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3: Địa lý [ Một số dân tộc ở hoàng liên sơn I - Mục tiêu: H biết - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II – Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý VN. - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3) ? Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, nêu vị trí, đặc điểm? ? Chỉ đỉnh núi Phan–xi–păng, cho biết độ cao và mô tả? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: ( 29- 30) - Nhận xét. a) Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người * HĐ1: Làm việc cá nhân ? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? ? Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS ? - Tham khảo bảng số liệu, trả lời câu hỏi. ? Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - Nhận xét, chốt ý đúng. - Đọc thầm SGK. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Trình bày kết quả trước lớp. b) Bản làng với nhà sàn * HĐ 2: Làm việc nhóm đôi ? Bản làng thường nằm ở đâu ? ? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? ? Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi sơ với trước đây? - Nhận xét, KL. - Nhóm đôi - Quan sát, đọc thầm SGK, trả lời. - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. c) Chợ phiên, lễ hội, trang phục * HĐ 3: Làm việc nhóm đôi ? Những hoạt động trong chợ phiên? ? Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? ? Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? ? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động nào? ? Trang phục truyền thống của các dân tộc? - Giúp H hoàn thiện câu trả lời. KL chung 3. Củng cố – Dặn dò ( 1- 2) - 2 H đọc tóm tắt cuối bài. - VN học thuộc bài. - Nhóm đôi. - Đọc thầm mục 3. Quan sát tranh ảnh, thảo luận. - Thảo luận, trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -----------------------------------------------------------*&*------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết I - Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết 2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên II - Đồ dùng dạy học - Từ điển Tiếng việt phô tô vài trang phục vụ bài học III - Các hoạt động dạy học A. KTBC: (3 - 5’ ) +Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ?Cho ví dụ + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức ? Lấy ví dụ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:(1-2’) Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề đang học 2. Thực hành ( 32-34’) Bài 1: ( 6- 7) Yêu cầu HS đọc thầm nội dung - 1 HS đọc to yêu cầu - Yêu cầu1 HS đọc mẫu - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ - HD: Nêu cách tra từ điển - Yêu cầu HS có thể vận dụng trí nhớ của mình - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV đặt câu hỏi KT nghĩa của từ + Em hiểu từ điển nghĩa là gì? GVlàm tương tự một số từ thường dùng ƯChốt :Các từ vừa tìm được thuộc chủ đề nào? Bài 2: ( 6- 7) - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tra từ điển những từ chưa hiểu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nêu kết quả theo dãy đôi + 1 dãy nêu từ BH lòng Nhân hậu- Đoàn kết + 1 dãy nêu từ trái nghĩa Sau đó đổi nhau - GV chốt kết quả đúng Bài 3: ( 4- 5) - Yêu cầu HS đọc nội dung - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu kết quả ƯChốt lời giải đúng Bài 4: ( 5- 6) - Yêu cầu HS đọc nội dung - 1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm nghĩa đen - nghĩa bóng trên 1 câu cụ thể ( SHD) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS nêu kết quả ƯCâu thành ngữ em vừa giải thích có thể sử dụng trong tình huống nào? - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc mẫu - Sử dụng từ điển - Tìm chữ h và vần iên, tìm vần ác - Ghi kết quả vào giấy nháp - Các nhóm nêu từ theo dãy nối tiếp - HS có thể dùng ý hiểu của mình hoặc tra từ điển * Nhân hậu - Đoàn kết - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - Tra từ điển - Thảo luận nhóm - 2 dãy thực hiện - Cả lớp đọc thầm BT 2-1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS nêu kết quả theo dãy a. bụt b.đất c.cộp d.chị em gái - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm - HS nêu nối tiếp - 1 số HS trả lời 3. Củng cố - Dặn dò (2- 4’ ) - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng các thành ngữ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn viết thư I - Mục tiêu 1.HS Nắm chắc hơn ( so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. 2.Biết vận dụng kiến thức để viết bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ... II - Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3’ ) + Nêu cách ghi tên bì thư ? + Nội dung 1 bức thư cần có những phần nào ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2’) 2. Hình thành KT( 13- 15’) a. Nhận xét - Yêu cầu 1 HS đọc to bài “ Thư thăm bạn” - Cả lớp đọc thầm theo + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ƯTheo em người ta viết thư để làm gì? + Đầu thư bạn Lương viết gì? +Bạn hỏi thăm tình hình gia đình địa phương Hồng như thế nào? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? ƯTheo em nội dung bức thư cần có những gì ? ƯQua bức thư em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm -2 HS đọc to - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm + Chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. + Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến , chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.. + Chào hỏi, nêu mục đích viết thư + Thông cảm, chia sẻ nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. + Sự quan tâm của mọi ngườivới nhân dân vùng bão lụt: Quyên góp, ủng hộ + Nêu lí do, mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi, bày tỏ tình cảm... MĐ: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi +KT: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn - Cả lớp đọc thầm -2 HS đọc to 3. Luyện tập ( 17- 19’) a. Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc thầm đề - 1 HS đọc to - Yêu cầu HS tự xác định yêu cầu của đề + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư làm gì? + Xưng hô như thế nào? + Cần hỏi thăm những gì? + Cần kể cho bạn những gì? + Chúc bạn, hứa bạn điều gì? b. HS thực hành viết thư - Yêu cầu HS viết ra nháp những gì cần viết trong thư - Yêu cầu HS làm vở - Yêu cầu 2-3 HS đọc bài của mình - Chấm - Chữa 4. Củng cố - Dặn dò (2- 4’) - Nhận xét tiết học - Khen HS viết hay - Hoàn chỉnh bài làm - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to + Bạn trường khác + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường hiện nay + Bạn , cậu, mình tớ + Sức khoẻ, việc học hành, tình hình gia đình, sở thích... +Tình hình lớp, trường: Học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, kế hoạch sắp tới trường lớp. + Khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS làm nháp - HS làm vở - 2-3 HS đọc - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 5: Thể dục đi đều – vòng phải – vòng trái - đứng lại Trò chơi “bịt mắt bắt dê” I - Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh. - Học động tác mới: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho H, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình. II – Địa điểm – phương tiện - Sân trường. - Còi, 4 khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: (6-10’) - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung giờ học - Yêu cầu đứng tại chỗ hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2 (1-2’) x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản a) Đội hình, đội ngũ: - Ôn quay sau - Phân 4 tổ tập luyện. - Học đi đều vòng phải - Nhận xét. (18-22’) (10-12’) (5-6’). - Tập hợp lớp như đội hình 4 hàng dọc. - Tập hợp theo đơn vị tổ. - Cả lớp tập 1-2 lần b) Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”: - Giới thiệu. - Quan sát biểu dương tổ thắng. (6-8’) - Gọi 1 tổ chơi thủe 1 lần. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2-3 lần 3. Phần kết thúc - Thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - VN tập luyện theo nộ dung trên. 2- 4 ----------------------------------------------------------------*&*------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: