Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Tuấn

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Tuấn

Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Ng¬ười tìm đư¬ờng lên các vì sao

I. MỤC TIÊU:

 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ng¬ười tìm đ¬ường lên các vì sao.

 2. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dề viết sai: l/n (i/iê).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14: chiều
 Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn(0978834566) Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
 Tiết 1: TOÁN 
Ôn luyện chia một tổng cho một số
 I. Muc tiêu : Tiếp tục giúp HS :
 - Biết chia 1 tổng chia cho 1 số.
 - Biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
 II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng giải bài 2c
- Nêu cách tính S hình vuông 
2. Bài mới :
HĐ1: GV HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
HĐ2: Luyện tập
Bài 1a :
- Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc mẫu - GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò: - Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng.	
- 1 số em nêu.
- 1 em đọc.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
– Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc.
– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp
 - Tìm số nhóm 2 lớp có
– C2: - Tính tổng số HS
 - Tính tổng số nhóm HS
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Người tìm đường lên các vì sao 
I. MỤC TIÊU:
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Người tìm đường lên các vì sao.
 2. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dề viết sai: l/n (i/iê).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng viết các từ có ơn/ơng 
 GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả 
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
HĐ1: Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
Gv nêu câu hỏi
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý viết tên riêng 
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 - Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS làm bài tập 2 ở vở bài tập 
 Điền vào chỗ trống l hoặc n.
- GV cho HS làm bài tập 3 
- GV nhận xét, cho điểm
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó : Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, rủi ro, non nớt ...
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
Bài 2. - Tính từ bắt đầu bằng l : leo lẻo, long lanh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lặng lẽ, lấm láp, lộng lẫy, lớn lao...
- Tính từ bắt đầu bằng n : nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nô nức...
- Lớp nhận xét
Dặn HS tìm các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l/n
 Tiết 3:Tập đọc 
 Chú đất Nung
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho hs 
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
2. Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất Nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:* GT chủ điểm và bài đọc 
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải- GV đọc mẫu 
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Y/c đọc đ1 và TLCH :
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
-Y/c đọc thầm đoạn còn lại và TLCH :
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
- Gv nêu nội dung bài- ghi bảng.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
-Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm...Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu
 HS2: TT ... lọ thủy tinh
 HS3: Đoạn còn lại
– Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất Nung
– Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
– Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
– Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
– Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
– Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.- 3 nhóm thi đọc.
– Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Lắng nghe
TIẾT 1 - TOÁN : 
ÔN LUYỆN: Chia cho số có một chữ số
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với một tổng”. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: GT phép chia hết
- GV nêu phép chia : 248 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
HĐ2: GT phép chia có dư
- GV nêu : 140 859 : 7 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
HĐ3: Luyện tập 
Bài 1a :- Cho HS làm BC
– 53 719, 68 242
- GV kết luận.
Bài 1b:
- Yêu cầu HS tự làm VBT
 – 46911 – 58 181 
Bài 2 :- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:- Gọi HS đọc đề
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò: - Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- 1 em đọc phép chia.
 248 472 6
 08 41 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 140 859 7
 00 20 122
 0 8
 15
 19 
 5
- HS làm BC, lần lượt 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm vT.
– 239 610 : 6 = 39 935 (l)
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
– 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)
- Lắng nghe 
TIẾT 2 - TOÁN : 
ÔN LUYỆN: Chia cho số có một chữ số
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với một tổng”. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: GT phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
HĐ2: GT phép chia có dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
HĐ3: Luyện tập 
Bài 1a :- Cho HS làm BC
– 92 719, 76 242
- GV kết luận.
Bài 1b:
- Yêu cầu HS tự làm VBT
 – 52 911 (dư 2) – 95 181 (dư 3)
Bài 2 :- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:- Gọi HS đọc đề
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò: - Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS làm BC, lần lượt 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm vT.
– 128 610 : 6 = 21 435 (l)
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
– 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)
- Lắng nghe 
TIẾT 3- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn luyện: Luyện tập về câu hỏi
 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
 1. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)
2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( BT5).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Đặt câu có sử dụng tính từ?
 Hỏi: Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 ...  4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò: 
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng.
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
- 1 em đọc.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
– Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Bài 1:Tính bằng hai cách
C1:-( 15 + 35):5 = 50 :5= 10
C2; 15: 5 + 35: 5 = 3 + 7 = 10
 HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
B ) 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2: (18+ 24 ) : 6 =42: 6 = 7
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
Bài 3: Giải
Số nhóm của hai lớp là:
( 32 + 28): 4 = 15 ( nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Chiếc áo búp bê
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 1. HS nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp 	bê
 2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn 	đến viết sai : s/ x hoặc ât/ âc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bút dạ và 3 phiếu khổ lớn
	- 2 bảng phụ viết đoạn văn bài 2a
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần 
im/ iêm để 2 bạn viết lên bảng. 
2. Bài mới :
* GT bài: GT mục đích, yêu cầu của bài
HĐ1: 
 HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai
+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm
- Đọc cho HS viết BC, bảng lớp
- Đọc cho HS viết bàiĐọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi
HĐ2: 
 HD làm bài tập 
Bài2a:
Treo bảng, gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thích : cái Mỹ
- Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi Ai đúng hơn?
- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
* Gợi ý nếu HS gặp khó khăn
+ Tại sao cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí ? (sợ hư, sợ vỡ)
+ Nó còn sợ gì nữa ? (sợ anh lính cười với bạn nó quá lâu)
Bài 3b:
- Gọi HS đọc y/c :Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Yêu cầu nhóm 2, phát phiếu cho 3 nhóm
- GV kết luận, ghi điểm.
3. Dặn dò:
- Nhận xét. Dặn chuẩn bị bài 15
– phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm ...
Nghe - viết: Chiếc áo búp bê
- Theo dõi SGK
– Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
– bé Ly, chị Khánh
– phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
– tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu
- HS viết VT.
- HS nghe và soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi.
- HS sửa lỗi.
- Thảo luận nhóm
- Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh hơn trên bảng phụ.
- Đại diện 2 đội đọc đoạn văn.
Điền tiếng có âm s/ x
– xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh, sợ.
- 2 em cùng bàn thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Thi tìm các tính từ:
- Chứa tiếng băt đầu bằng s/ x
Sung sướng, xấu xí, xanh xao, xốn xang
- ất / âc: lấc cấc, lấc láo, chân thật, 
LUYỆN TỪ & CÂU 
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
 I. Mục tiêu :
	1. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)
	2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn 	ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng 	để hỏi. ( BT5).
 II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ lớn viết sẵn lời giải BT1
	- Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
	- 3 tờ giấy khổ lớn để HS làm BT4
 III. Họat động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
- Cho VD 1 câu hỏi em dùng để tự hỏi mình
2. Bài mới:
* GT bài: Bài học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu không phải là câu hỏi.
* HD luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV dán lời giải BT1 lên bảng và kết luận.
Bài 2 : giảm tải
Bài 3: Gọi 1 em đọc BT3.Yêu cầu HS tự làm bài
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét.Gọi vài em trình bày
Bài 5:Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
3. Dặn dò: Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
- 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
Bài 1
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b)Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
B3.1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
- có phải
-phải không..
À...
B4
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
BÀI THÊM: 
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây:
- Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ.
-Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ.
- Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ.
- Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ.
TẬP LÀM VĂN 
ÔN LUYỆN -CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
	2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết MB, KB cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I
	- Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được. Em hiểu thế nào là miêu tả ?
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gv cho Hs đọc ví dụ, phân tích ví dụ.
- Giảng: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2- Gọi HS phát biểu
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
+Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài.
- Gv chấm Vbt
C. Dặn dò:
- Nhận xét chung
- 2 em lên bảng.
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống": GT cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi...": Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ
– Tả công dụng cái cối 
Ghi nhớ:
Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
Luyện tập
- N4 trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
Hs viết thêm mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
VD: 
LUYỆN TỪ & CÂU
LUYỆN-DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU:	1. Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. ( ND ghi nhớ)
	2. Nhận biết được tác dụng của câu hỏi . Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết ND bài 1/ III
	- Các tình huống của BT2 viết vào các thăm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH
Bài 3: Yêu cầu đọc nội dung
- Yêu cầu trao đổi, trả lời
- Gọi HS trả lời, bổ sung
+ Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì ?
HĐ2 : Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, tuyên dương
C. Dặn dò:- Nhận xét
- 3 em cùng lên bảng.
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi.
– Sao chú mày nhát thế ?
– Nung ấy à ? 
– Chứ sao ?
- 2 em cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trả lời
– Sao chú mày nhát thế ? : Dùng để chê cu Đất
– Chứ sao ? : Khẳng định đất nung được trong lửa
– Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
– tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị
Bài 1- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các em viết mục đích của câu hỏi bên cạnh từng câu.
– a : yêu cầu 
– b, c : chê trách
– d : nhờ cậy giúp đỡ
Bài 2:
- Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất
a. - Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ?
b. - Sao nhà bạn sạch sẽ thế ?
c. - Sao mình lú lẫn thế nhỉ ?
d. - Chơi diều cũng thích chứ ?
- Đọc tình huống của mình
a. Giờ ra chơi, bạn Tuấn ngồi ôn bài...
BÀI THÊM: HS làm bài tiết 1 vở thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_tuan.doc