Tiết 3: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I- Mục tiêu
1.Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh
II-Các hoạt động dạy - học
A-KTBC: ( 3 -5 ') :
- Gới thiệu chủ điểm:" Có chí thì nên" bằng tranh minh họa
B -Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1 -2 ') :
Tranh minh họa
[[ uần 11 T Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 [[[[[ Tiết 3: Tập đọc ông trạng thả diều I- Mục tiêu 1.Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh II-Các hoạt động dạy - học A-KTBC: ( 3 -5 ') : - Gới thiệu chủ điểm:" Có chí thì nên" bằng tranh minh họa B -Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1 -2 ') : Tranh minh họa 2.Luyện đọc đúng ( 10- 12') - 1 HS đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo và chia đoạn bài văn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn *Đoạn 1: - Giải nghĩa: Trạng - Đọc đúng : Làm lấy - Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, nhấn giọng: Rất ham thả diều, còn bé - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 *Đoạn 2: - Đọc đúng "Kinh ngạc" - HD đọc: Đọc giọng ca ngợi - Yêu cầu HS đọc đoạn *Đoạn 3: - HD đọc: Đọc giọng kể chậm rãi, ca ngợi chú ý các từ : thuộc bài, như ai, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, bay cao, tiếng sáo, vi vút, vượt xa Yêu cầu HS đọc đoạn 3 *Đoạn 4: - HD đọc: Đọc chậm rõ các từ : mười ba tuổi, trẻ nhất - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe - HS đọc đúng : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng giọng từng đoạn, - Yêu cầu HS đọc bài - GV đọc mẫu lần 1 b. Tìm hiểu bài( 10 -12') * Đọc thầm đoạn 1 ,2 - Tìm những từ ngữ nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? đĐoạn 1,2 cho em biết điều gì? * Đọc thầm đoạn 3? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? đChốt:Qua đoạn này em thấy Nguyễn Hiền là người như thế nào? Đoạn 4: 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài - Suy nghĩ câu hỏi 4 ( SGK) đChốt: ý nghĩa của câu chuyện khuyên chúng ta " Có chí thì nên" c.Hướng dẫn đọc diễn cảm(10- 12') - HD đọc: Toàn bài đọc giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái , nhấn giọng vào các từ ngữ đã HD - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài - GV nhận xét - Cho điểm 3, Củng cố - Dặn dò ( 2- 4) + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :"Có chí thì nên" - 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm - Chia đoạn: 4 đoạn Đ1: Vào đời.. để chơi Đ2: Lên sáu tuổi.. chơi diều Đ3: Sau vì nhà nghèo Đoạn 4: Còn lại 4HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc có từ : :Làm lấy - 3 HS đọc - 1 HS đọc chú giải - 3 HS đọc - HS gạch chân từ ( SGK) - 2 HS đọc ( bàn) - 3 HS đọc - HS đọc - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1,2 +Học đến đâu hiểu ngay đến đấy trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc... + Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền - HS đọc thầm đoạn 3 + Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học, nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài nghe giảng nhớ, tối muợn sách bạn đọc, Sách - Lưng trâu, Bút - Ngón tay , làm bài vào lá chuối khô... + Ham học hỏi và chịu khó -1HS đọc to - Cả lớp đọc thầm + Vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là cậu bé ham chơi thả diều. - HS thảo luận theo câu hỏi 4 - Các nhóm nêu ý kiến - HS lắng nghe 5 - 7 em 3 - 5 em - Nhận xét bạn đọc [ơ [[ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết ) Nếu chúng mình có phép lạ I- Mục tiêu 1. Nghe và viết lạiđúng chính tả , trình bày đúng 1 khổ thơ đầu của bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ” 2.Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x II- Đồ dùng dạy hoc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2a III- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’) - Yêu cầu HS viết bảng con: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc bài thơ - Yêu cầu 1 HS đọc TL bài thơ - Ghi lại các tiếng khó lên bảng: chớp mắt, hạt giống,lặn, triệu, trong ruột. - Đọc từ : “Chớp mắt” Phân tích tiếng “Chớp "trong từ "chớp mắt " + Âm chờ được ghi bằng mấy con chữ? Đọc từ “ hạt giống” Phân tích tiếng “giống” + Âm “giờ” được ghi bằng con chữ nào? Đọc tiếng “ lặn” - Phân tích tiếng “ lặn” - Phânn biệt “ nặn” với “ lặn” Đọc từ “ triệu” Phân tích tiếng “triệu” + Âm : Trờ được ghi bằng những con chữ nào? Đọc từ “ Trong ruột” Phân tích tiếng “ruột” - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng - Xoá bảng : đọc cho HS viết các từ vừa phân tích - HS nhẩm thầm theo - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc - phân tích + 2 con chữ c + h - 1 HS đọc - phân tích + g + i - 1 HS đọc - phân tích - 1 HS đọc - phân tích + T + r - 1 HS đọc - phân tích - 2 HS đọc - HS viết bảng con 3.HS viết chính tả( 14-16’) - GVhướng dẫn tư thế viết - GV đọc - Yêu cầu HS viết bài - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài 4. Chấm -Chữa bài( 3-5’) - Đọc soát lỗi lần 1( bình thường) - Đọc soát lỗi lần 2( Chậm) phân tích từ, tiếng khó - Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 5. Luyện tập ( 7- 9’) Bài 2a - Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm của mình Ư GV chốt kết quả đúng: sang - xíu - sức -sức sống sáng Bài 3 - Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - Yêu cầu HS đọc lại bài làm của đúng Ư GV chốt kết quả đúng: a.sơn; b. xấu ; c. sông; d. tỏ - sao dẫu - lở - HS soát lỗi ( bút mực) - Dùng bút chì chữa lỗi - Kiểm tra vở của bạn - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - HS làm bài vào vở - 2 HS nêu -1 HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - HS làm bài vào vở -1 HS đọc . Củng cố dặn dò ( 1- 2’) - Nhận xét bài chấm - Nhận xét chung giờ học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ ) Luyện văn Đề bài: Em đã từng giúp đỡ bạn bè ( hoặc người thân trong giađình) một việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em. I.Yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được đặc điểm chính của văn kể chuyện. - thông qua bài viết giúp học sinh bước đầu xây dựng một bài văn kể chuyện. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Lên Lớp: H đọc đề nêu yêu cầu của đề ra. - Đề yêu cầu gì? - Trọng tâm của đề là gì? 1. H nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện. Nêu dàn bài, T chép dàn bài lên bảng. Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện) Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì? Thân bài: ( kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc): Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì? Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như thế nào ? ( kể rõ từng hành động, chi tiết cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay người thân của em: làm việc gì? làm như thế nào?..... nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác trước việc làm của em.). Sự việc kết thúc ra sao? kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm giúp đỡ bạn hay người thân của em việc làm giúp đỡ người khác đã đem đến cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? ( hoặc để lại trong em những ấn tượng khó phai. Mở bài gián tiếp: ví dụ Bạn bè là nghĩa tuơng thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau. Thật vậy: trong cuộc sống, bạn bè cần phảI giúp đỡ, chia xẻ vớinhau trong những lúc vui buồn. Em cũng vậy, em luôn giúp đỡ bạn bè mình trong những lúc bạn gặp khó khăn, vì vậy tình bạn chúng em luôn khăng khít và bền vững. Em đã từng giúp đỡ các bạn rất nhiều nhưng có một việc làm đến bây giờ em vẫn còn nhớ mãi. 2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị: Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hướng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài. Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.) H trình bày bài: Mở bài:3 em. Thân bài:5 em. Kết bài:3 em. Trình bày cả bài:2-4 em Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài. III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học. về chuẩn bị bài vào vở nháp. Chuẩn bị tiết sau viết bài. BTVN: luyện giải đề 2. ------------------------------------------------------*&*---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Tập làm văn luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I- Mục tiêu - Xác định đề bài , nội dung , hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên , tự tin , thân ái để đạt được mục đích đạt ra. - Biết cách nói , thuyết phục đối tượng thực hiện trao đổi với mình và người nghe II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài và nội dung gợi ý khi trao đổi III- Các hoạt động dạy học A. KTBC( 3-5’) - Yêu cầu 2 cặp thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu - HS nhận xét - GV cho điểm B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1-2 ‘) 2. Hướng dẫn trao đổi ( 32- 34) a.Phân tích đề bài - Yêu cầu HS đọc to - Cả lớp đọc thầm đề bài + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì? +Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - GV gạch chân từ : em với người thân cùng đọc một truyện ,khâm phục,đóng vai b. Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý -1 HS đọc to - Yêu cầu các nhóm lựa chọn truyện + Các nhóm nêu chuyện mình lựa chọn? + Các nhóm nói nhân vật mình lựa chọn? - Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 + Các em chọn những vai nào để đóng c. Thực hành trao đổi - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm - GV giúp các cặp gặp khó khăn - Trao đôi trước lớp - Giao nhiệm vụ + Nội dung trao đổi có đúng không? Hấp dẫn không? + Các vai đúng và rõ ràng chưa? + Thái độ, cử chỉ, động tác nét mặt? - GV nhận xét , cho điểm - 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm + Em với người thân trong gia đình +Trao đổi về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên +ND truyện 2 người cùng biết và trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện - Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to - Các nhóm chọn truyện - Các nhóm nêu - Các nhóm nêu - 1 nhóm thực hiện -1 số nhóm nêu - 2 HS trao đổi với nhau - 4 cặp trao đổi trước lớp - HS lắng nghe - HS nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Viết lại nội dung trao đổi vào VBT, chuẩn bị bài sau [ơ ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3 ... i câu hỏi 2 - Gọi HS trả lời - Yêu cầu HS lấy ví dụ + Theo em, người HS phải biết rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện của 1HS không có ý chí - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu HS nhắc lại ND chính của bài c. Đọc diễn cảm( 10 -12’) - HD đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn em thích - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc những câu mà mình thuộc - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài 3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’) + Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì? - GV nhận xét tiết học - VN học thuộc lòng 7 câu - HS đọc thầm Trao đổi trả lời câu hỏi a. 1, 4 b. 2, 5 c.3,, 7 - 2 HS trao đổi với nhau c,Vì : ngắn gọn chỉ bằng 1 câu hỏi hình ảnh, có vần điệu - HS lấy ví dụ + Luyện ý chí vươn lên vượt khó trong học tập cuộc sống + Những ví dụ biểu hiện HS không có ý chí * Gặp bài khó không chịu suy nghĩ *Thích xem phim không học bài.. +Giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định : Có ý chí nhất định thành công - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp 2 dãy - 4 em - 7 em - 1- 2 em Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3: : Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu I- Mục tiêu - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : “Bàn chân kì diệu” - Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ - Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào nếu con người giàu nghị lực , có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống - Biết lắng nghe , nhận xét,đánh giá lời kể của bạn II- Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện SGK III- Các hoạt động dạy học A. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2.GV kể chuyện (6 - 8’) - Lần 1 diễn cảm - Lần 2 ( có tranh minh hoạ) - Quan sát tranh 1 nghe cô kể - Quan sát tranh 2 nghe cô kể 3. Hướng dẫn HS tập kể ( 22 -24’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS kể chuyện nối tiếp theo bức tranh - Giao nhiệm vụ trước khi kể ; ND, DD, ĐB - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 : Kể cho nhau nghe - Yêu cầu HS kể nối tiếp Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung + Bình chọn nhóm nào kể hay nhất? 4. Tìm hiểu nội dung ( 3- 5) 5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4) + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - Nhận xét tiết học - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, đọc về một người có nghị lực - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to yêu cầu - HS kể - HS kể theo nhóm - HS kể ( dãy) - Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm lần lượt nêu - Thực hiện yêu cầu. - Vài HS trả lời Rút kinh nghiệm sau giờ dạy [ --------------------------------------*&*---------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu tính từ I- Mục tiêu - Hiểu được thế nào là tính từ ? - Tìm được tính từ trong đoạn văn - Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn từng cột BT2 III- Các hoạt động dạy học A. KTBC: ( 3- 5’) - 2 HS đặt câu với các từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT - HS nhận xét , GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1- 2) 2.Hình thành khái niệm ( 10- 12) a. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc truyện : Cậu học sinh ở Ac- boa - Cả lớp đọc thầm theo -1 HS đọc chú giải + Câu chuyện kể về ai? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập - 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm VBT - Yêu cầu HS trình bày bài làm - HS nhận xét bài làm của bạn Ư KL từ đúng: a. Chăm chỉ,giỏi b. trắng phau, xám c. Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. ƯNhững từ chỉ tính tình, tư chất, hay hình dáng, màu sắc , kích thước của SV được gọi là tính từ Bài 3 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - 1 HS nêu yêu cầu + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? + Nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào? Ư Những từ miêu tả đặc điểm , tính cách của sự vật ,hoạt động,trạng thái của người, vật gọi là tính từ + Thế nào là tính từ? b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD tính từ và đặt câu 2. Luyện tập ( 20- 22) Bài 1 ( 9- 10) - Yêu cầu HS đọc thầm ND BT- 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi cùng bàn làm VBT - Yêu cầu HS trình bày bài làm -Gọi HS nhận xét, bổ sung ƯKL lời giải đúng: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trống, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quang, sạch bóng, xám, tiếng xanh, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh Bài 2 ( 10- 12) - Yêu cầu HS đọc thầm ND BT- 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS trình bày bài làm - HS nhận xét, GV nhận xét ƯSử dụng tính từ để đặt câu cho phù hợp - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm -1 HS đọc + Kể về nhà bác học người Pháp: Lu-i Pa-xtơ - HS đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận ghi kết quả - VBT - HS trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu + Đi lại + Dáng đi hoạt bát, nhanh - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính cách của sự vật, hoạt động trạng thái... - 2 HS đọc ghi nhớ( SGK/111) - HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận - Làm VBT - 4 HS nêu - HS nhận xét , bổ sung - HS đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS nêu bài làm ( dãy) - HS sửa bài 3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4) + Thế nào là tính từ ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - VN học thuộc ghi nhớ chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn mở bài trong văn kể chuyện I- Mục tiêu - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp - Vào bài một cách tự nhiên , lời văn sinh động , dùng từ hay II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’) - 2 cặp HS lên bảng trao đổi ý kiến với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống - HS nhận xét - GVnhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2. Hình thành khái niệm ( 13- 15) a. Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ - Cả lớp đọc thầm ? Tìm đoạn mở bài trong câu chuỵên? - Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu Ư GV chốt lời giải đúng Bài 3 - Yêu cầu HS đọc ND bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu 2 HS đọc 2 cách mở bài của B2 và B3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ƯCách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện ƯMở bài trực tiếp + Cách mở bài thứ 2 là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? b. ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ( SGK/13) 3. Luyện tập ( 17- 19) Bài 1 ( 4- 5) - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 mở bài - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét chung: KL lời giải đúng - Yêu cầu 2 HS đọc 2 cách mở bài Bài 2 ( 6- 7) - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu + Câu chuyện hai bàn tay mở bài bằng cách nào? Vì sao em biết? - Nhận xét ; KL câu trả lời đúng Bài 3 ( 7- 9) - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đọc bài cho nhau nghe - Yêu cầu HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS - Cho điểm - Nhận xét - 2 HS đọc - HS đánh dấu đoạn mở bài SGK (2 câu đầu) - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm -1 HS nêu - 2 HS đọc - HS thảo luận * Cách mở bài ở BT 3 không kể ngay vào sự việc rùa tập chạy mà nói đến chuyện rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn rất nhiều - HS trả lời - 4 HS đọc - 1 HS nêu yêu cầu - 4 HS đọc - HS thảo luận trả lời a. trực tiếp b, c, d : Gián tiếp - 2 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS trao đổi trả lời câu hỏi Trực tiếp ,kể ngay sự việc đầu tiên - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS đọc trong nhóm - 5-7 HS 4. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4) + Có những cách mở bài nào trong văn kể chuyện ? - Viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện : “Hai bàn tay” Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Bài 21 Tiết 5: Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Kết bạn” A. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật động tác và đúng thứ tự - Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động - HS yêu thích TDTT. B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi C. Nội dung và phương pháp: Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho lớp giậm chận tại chỗ - Xoay các khớp II. Phần cơ bản: 1. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 5 động tác của bài thể dục - Cho cả lớp tập Lần 1: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV hô Lần 2: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự hô - GV nhận xét 2 lần tập và sửa sai - Tổ chức cho các tổ luyện tập - Nhận xét và sửa - Tập hợp lớp - Tổ chức kiểm tra theo tổ: Mỗi tổ tập cả 5 động tác 2 x 8 nhịp - GV nhận xét và đánh giá 2. Trò chơi vận động - Trò chơi kết bạn - GV nêu tên trò chơi - Gọi học sinh nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho học sinh chơi - Nhận xét và bổ xung III. Phần kết thúc - Cho HS làm động tác thả lỏng - GV nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò giao bài về nhà 6’ 23’ ( 14- 15) ( 4- 6) 6’ - Tập hợp lớp - Học sinh lắng nghe - Giậm chân tại chỗ theo nhịp và vỗ tay - Khởi động xoay các khớp cổ tay, chân - Tập hợp theo đội hình đồng diễn - Học sinh thực hành tập - Cả lớp luyện tập - Học sinh luyện tập theo tổ - Lần lượt các tổ lên trình diễn kiểm tra - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh nhắc lại - Cả lớp thực hành chơi - HS đứng tại chỗ làm động tác gập người thả lỏng - Tập hợp lớp và lắng nghe [ơ -----------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: