Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Tiết 3: Tập đọc

“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I- Mục tiêu

1.Đọc lưu trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi .

2 Hiểu ý nghĩa các câu chuệyn: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK

III- Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3)

- 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Có chí thì nên”

- GV nhận xét - Cho điểm

 

doc 18 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 12
T 
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
[[[[[
Tiết 3: Tập đọc
“vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi
I- Mục tiêu
1.Đọc lưu trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi .
2 Hiểu ý nghĩa các câu chuệyn: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
- 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Có chí thì nên” 
- GV nhận xét - Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tranh minh hoạ SGK( 1- 2)
2. Hướngdẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc đúng ( 10- 12’)
 - 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn bài văn
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
*Đoạn 1
- HD đọc : Đọc giọng kể chuyện thể hiện hoàn cảnh của BTB
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2
- Đọc đúng : nản chí
- Giải nghĩa từ : hiệu cầm đồ, trắng tay
- HD đọc: Đọc giọng kể chuyện, chậm rãi 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
*Đoạn 3
- Đọc đúng : Ngắt sau từ Bưởi, thuỷ, Hoa ngắt sau từ chữ, ta, ống, ông
- Giải nghĩa: độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng
- HD đọc: Đọc nhanh hơn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
*Đoạn 4
- Đọc đúng : Ngắt sau từ Kinh tế
- Giải nghĩa: người cùng thời
- HD đọc: Đọc giọng sảng khoái
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
-HD đọc toàn bài : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng,đọc đúng giọng từng đoạn 
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu lần 1
- 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn : 4 đoạn
Theo 4 đoạn của truyện
- 4 HS đọc
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc câu có từ nản chí
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
-1 HS đọc câu
-1 HS đọc câu
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
+ Sống cùng thời đại ( người đương thời)
- 3 HS đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 4 HS đọc
- HS lắng nghe
b. Tìm hiểu bài( 10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB làm những công việc gì?
+Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
ƯĐoạn 1,2 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn 3,4- Cả lớp đọc thầm
+ BTB mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời gian nào?
+BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh hùng KT” 
+ Theo em ,nhờ đâu mà BTB thành công?
ƯND chính của Đ3,4 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài 
c. Đọc diễn cảm( 10 -12’)
- HD đọc : Đọc giọng chậm rãi, kể chuyện nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc toàn bài 
- Yêu cầu HS nhận xét - GVnhận xét ,cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’)
+ Qua bài tập đọc em học được gì ở BTB 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : vẽ trứng
- Mồ côi cha từ nhỏ , theo mẹ quẩy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch ,được ăn học
+ Làm thư kí cho hàng buôn,sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ ...
- Có lúc mất trắng tay không còn gì nhưng Bưởi không nản chí
- Bạch Thái Bưởi là người có chí
-1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm
+Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc
+ ông khơi dậy lòng tự hào người Việt..
- Ông mua xưởng chữa tàu thuê kĩ sư trông nom
+ Là bậc anh hùng trên thương trường
- BTB thành công nhờ ý chí , nghị lực 
- BTB biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc
- BTB là người có đầu óc biết tổ chức kinh doanh
+ Sự thành công của BTB là gì?
- Ca ngợi BTB giàu nghị lực ,có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thủy
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc
- 3 HS đọc
- HS nhận xét
[ơ
 [[
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết )
Người chiến sỹ giàu nghị lực
I- Mục tiêu
1. Nghe và viết lạiđúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực
2.Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’)
- Yêu cầu HS viết bảng con: trăng trắng , chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2.Hướng dẫn viết từ khó( 10- 12’)
- GV đọc bài 
+ Đoạn văn viết về ai? Kể chuyện gì?
- Ghi lại các từ khó lên bảng: Sài Gòn, triển lãm, trân trọng
 - Đọc từ : “Sài Gòn”
+ Nêu cách viết từ “Sài Gòn”
 - Đọc từ “ Triển lãm”
- Phân tích tiếng “Triển lãm”
+ Âm “tr” trong tiếng “ triển”được ghi bằng mấy con chữ ?
- Đọc tiếng “ trân trọng”
- Phân tích tiếng “ trân” trong từ“ trân trọng”
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng 
- Xoá bảng : đọc cho HS viết các tiếng vừa phân tích
- HS đọc thầm theo
- Hoạ sĩ Lê Duy ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình
- 1 HS đọc
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
 - 1 HS đọc
- tr /iên / hỏi 
- L /am /ngã 
- 1 HS đọc
- Hai con chữ t và r
- 2 HS đọc
 Tr/ân / ngang
+ tr /ong / nặng
- 3 HS đọc
3.HS viết chính tả( 14-16’)
- GVhướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc mẫu lần 2 
- GV cho HS viết bài
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài 
4. Chấm -Chữa bài( 3-5’)
- Đọc soát lỗi lần 1( bình thường)
- Đọc soát lỗi lần 2( Chậm) phân tích tiếng khó
- Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi
5. Luyện tập ( 7- 9’) 
Bài 2a
- Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình
Ư GV chốt kết quả đúng: tr - ch -tr- ch - ch- ch - ch - ch - ch- tr- ch- tr – tr
- HS soát lỗi ( bút mực)
- HS gạch lỗi bằng bút chì
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau 
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to
- HS làm bài vào vở
- HS nêu theo dãy 
. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét chữ viết của HS
- VN kể lại truyện : Ngu công dời núi
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện chính tả
I - Mục đích ,yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
.Từ “ Bạch Thái Bưởi mở công tiTrưng Trắc , Trưng Nhị “
II- Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
- Luyện viết chính tả
2. Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu lần 1
- Ghi các tiếng khó lên bảng: diễn thuyết, tiếp sức, tiền xu, xưởng, trông nom
+ Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó
+ GV đọc tiếng khó
3. Viết chính tả 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS
- HD HS cách trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
4. Chấm - Chữa bài 
- GV đọc 
- GV chấm bài
5. Củng cố - Dặn dò 
- GV nhận xét bài chấm
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc thầm theo
+ Hs đọc từ khó 
+ Phân tích các từ khó 
+ HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 
- Nghe.
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Biết đọc 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : Mở rộng và không mở rộng.
II- Các hoạt động dạy học
A. KTBC( 2- 3’)
+ Có mấy kiểu bài mở rộng trong văn kể chuyện?
+ Đó là những kiểu mở bài nào?
- Yêu cầu HS đọc mở bài gián tiếp truyện : “Hai bàn tay”
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2 ‘)
2. Hình thành khái niệm ( 13-15’)
a. Nhận xét
Bài 1,2
- Yêu cầu HS đọc truyện ông Trạng thả diều
+ Tìm đoạn kết của bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn kết
ƯChốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn kết
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài - 1 HS đọc to yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm làm VBT
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình
- Yêu cầu HS nhận xét- GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi kết quả VBT
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
ƯChốt KT
+ Cách viết bài thứ nhất cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm - Kết bàikhông mở rộng
+ Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài . Sau đó có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện - ƯCách kết bài mở rộng
+ Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng
b. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
3. Luyện tập ( 17-19’)
Bài 1 ( 4-5)
- Yêu cầu HS đọc ND BT- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp 5 phần kết bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi- Ghi kết quả VBT
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
ƯKết luận câu trả lời đúng
+Vì sao cách a em cho là không mở rộng?
+Em thích cách kết bài nào hơn ? Vì sao?
Bài 2 ( 3- 4)
- Yêu cầu HS đọc ND BT- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu KQ bài làm
ƯKL lời giải đúng
Bài 3 ( 9- 10)
- Yêu cầu HS đọc ND BT -1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét sửa lỗi dùng từ ngữ cho từng HS . Cho điểm
- 2 HS đọc nối tiếp - Cả lớp đọc thầm 
dùng bút chì đánh dấu đoạn kết 
- 1HS đọc “ Thế rồi .. VNam ta”
- HS đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm -1 HS đọc to yêu cầu
-1 HS đọc mẫu
- HS thảo luận nhóm ghi VBT
- Vài HS nêu 
- HS đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Cách viết của truyện chỉ cho biết KQ của câu chuyện , không nhận xét đánh giá. Cách viết ở BT 3 cho biết KQ còn có lời nhận xét đánh giá khắc sâu ý nghĩa câu chuyện
- HS trả lời theo ý hiểu
- 2 HS đọc to - Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
- 5 HS đọc
- HS thảo luận
+ Không mở rộng : a
+ Mở rộng : b,c,d,e
+ Không bình luận gì thêm
+ HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
- Mở SGK đánh dấu đoạn kết và trả lời câu hỏi
- HS đọc đoạn kết
+Đều không mở rộng
- Cả lớp đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
- Chọn 1 trong 2 bài để viết 
- 5- 7 HS 
3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4’)
+ Có những cách kết bài nào?
- Nhận xét tiết học
- VN chuẩn bị bài KT tiết sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử 
Chùa thời Lý
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 - Chùa là công trình kiến trúc đẹp
B. Đồ dùng dạy học:
 - Anh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, ... ân dung Lê- ô-nác-đô na Vin -xi
2. Hướngdẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc đúng ( 10- 12’) 
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo và chia đoạn
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn 
*Đoạn 1
- Đọc đúng: Lê- ô-nác-đô naVin- xi; Vê-rô-ki-ô
- Ngắt sau từ xưa nay
- Giọng thầy đọc khuyên bảo ân cần
- Giải nghĩa : Lê- ô-nác-đô naVin- xi
HD đọc : Phát âm đúng các tiếng cô vừa hdẫn .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2
- Giải nghĩa từ : “ Khổ luyện, kiệt xuất, thời đại, Phục Hưng
- HD đọc: Đọc giọng cảm hứng, ca ngợi 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
-HDđọc :Phát âm đúng, ngắt đúng các câu dài đọc đúng giọng nhân vật
- Yêu cầu HS đọc cả bài 
- GV đọc mẫu lần 1
- 1 HS đọc- Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn : 2 đoạn
Đ1: Từ đầu .. vẽ như ý
Đ2: Còn lại
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc 2 câu có từ
- 1 HS đọc câu
- 2 HS đọc 2 đoạn thầy nói
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc
- 5 HS đọc
b. Tìm hiểu bài( 10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1a
+ Sở thích thuở nhỏ của Lê- ô-nác-đô na Vin- xi là gì?
+Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu lại cảm thấy chán ngán?
- Đọc thầm đoạn 1 b,c
+ Theo em thấy Vê - rô- ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
ƯĐoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 - HS đọc thầm
+ Lê- ô-nác-đô naVin- xi : đã thành đạt như thế nào?
+ Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô-nác-đô naVin- xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng?
ƯNội dung đoạn 2 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì
- Yêu cầu HS nhắc lại ND chính của bài?
c. Đọc diễn cảm( 10 -12’)
- HD đọc : Toàn bài đọc giọng kể, từ tốn nhẹ nhàng, đọc lời thầy giáo ân cần đoạn cuối đọc giọng cảm hứng, ca ngợi
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Thích vẽ
- Vì mất mười mấy ngày cậu toàn phải vẽ trứng
- Để biết quan sát 1 sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác 
+ Lê- ô-nác-đô naVin- xi khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê- rô-ki-ô
-1 HS đọc to - Lớp đọc thầm theo
+ Trở thành danh học kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn...
+ Có tài
+ Có thầy giỏi 
+ Có công khổ luyện( quan trọng nhất. 1% do bẩm sinh, 99% do khổ luyện)
- Sự thành đạt của Lê- ô-nác-đô naVin- xi
+ Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê- ô-nác-đô naVin- xi,nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- 5 HS đọc
- 3 em
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: : Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I- Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nói :
- HS kể được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có cốt truyện , nhân vật, nói về người có nghị lực ,có ý chí vươn lên một cách tự nhiên , bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện)
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện về người có nghị lực ( GV - HS sưu tầm )
- Bảng lớp viết đề bài
- Bảng phụ viết gợi ý 3( SGK)
III- Các hoạt động dạy học 
A. KTBC ( 2- 3)
-1 HS kể 1-2 đoạn truyện “ Bàn chân kì diệu”
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’) 
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài ( 6- 8)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Đề bài thuộc kiểu bài nào?
- GV gạch chân đề bài
+ Kể chuyện đã nghe đã đọc thuộc chủ đề nào?
- GV gạch chân đề bài
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1,2 -1 HS đọc to
+ Em tìm những câu chuyện về người có nghị lực ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc to gợi ý 3
* Giới thiệu câu chuyện theo 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp,kể các sự việc theo đúng trình tự, cần có giọng kể, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với nhân vật
- Yêu cầu HS để truyện lên bàn - GV kiểm tra
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
3. HS kể chuyện( 22 -24’)
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Giao nhiệm vụ : Kể to, rõ ràng ,đúng nội dung chú ý cách diễn đạt, ĐB ,cử chỉ
- Yêu cầu HS kể trước lớp - HS khác nhận xét
- Yêu cầu HS nghe và nhận xét bạn kể 
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể
+ Bình chọn bạn nào kể hay nhất?
4. Tìm hiểu nội dung truyện ( 3- 5)
5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- 3 HS đọc 
- Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
- Người có nghị lực
 - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to 
- Vài HS nêu 
- 1HS đọc
- HS để truyện lên bàn
- 2 HS kể cho nhau nghe trao đổi ý kiền
- 8 HS kể
- HS nêu 
- Bình chọn
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 [
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tính từ( tiếp)
I- Mục tiêu
- Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất
- Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất 
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn câu ở BT 1,2 Phần I
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC: ( 3- 5’) 
+ Thế nào là tính từ lấy VD và đặt câu
- 2 HS thực hiện - GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1- 2)
2.Hình thành KN ( 10-12’)
[
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dụng bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS phát biểu nhận xét
ƯMức độ đ2 của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép, từ láy từ tính từ trắng bạn đầu
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dụng bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến
ƯChốt : Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất
+Tạo từ ghép, từ láy từ tính từ đã cho
+ Thêm các từ rất quá lắm vào trước 
( sau) tính từ
+ Tạo ra phép so sánh
+ Có những cách nào để thể hiện mức độ đặc điểm, tính chất
b. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lấy VD về cách thể hiện 
3. Luyện tập - Thực hành ( 20-22’)
 Bài 1 ( 5-6)
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS chữa bài - Nhận xét
ƯKL lời giải đúng: Thơm đậm, ngọt lừ, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
 Bài 2 ( 5-6)
- Yêu cầu lớp đọc thầm nội dung bài- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi tìm từ
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung
ƯKL từ đúng: Em tạo ra từ ( đỏ chót...) bằng cách nào?
Bài 3 ( 9- 10)
- Yêu cầu lớp đọc thầm nội dung bài- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
- Cả lớp đọc thầm- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo bàn
a. Mức độ trắng bình thường
b. Trắng ít
c. Mức độ trắng cao
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo bàn
+ Thêm từ rất vào trước từ trắng
+ Tạo ra từ ghép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất vào tính từ trắng
- HS trả lời theo ý hiểu
- 2 HS đọc to - Lớp đọc thầm
Tím : tim tím, tím biếc, rất tím, tím hơn
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- HS nêu bài làm - Nhận xét
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi làm VBT
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- Bổ sung
- Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- HS nêu câu vừa đặt
3. Củng cố - Dặn dò ( 2-4’)
- Nhận xét tiết học 
- VN viết thêm các từ tìm được của bài 2
[ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
kiểm tra viết
I- Mục tiêu
- Thực hành viết một đoạn bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhận xét ,sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 1-2’)
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết ( Kẻ điểm , lời phê)
B. Thực hành viết ( 36- 38)
- Yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 3 đề SGK/124 để làm bài
- Yêu cầu HS viết bài chú ý đến chữ viết, dấu câu, đoạn
- GV thu bài chấm
- GV nhận xét chun tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau trả bài
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Bài 24
Tiết 5: Thể dục 
 Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”
A. Mục tiêu: 
- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kỹ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác
B. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi
C. Nội dung và phương pháp
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I- Phần mở đầu
 - Giáo viên nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
 - Cho học sinh khởi động
II- Phần cơ bản
a) Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
 - Tổ chức cho học sinh chơi
 - Nhận xét và biểu dương
b) Bài thể dục phát triển chung
 - Ôn 6 động tác đã học
 - Giáo viên điều khiển cho lớp tập 2 lần
 - Tổ chức lần lượt từng tổ thi đua tập
 - Giáo viên nhận xét và sửa sai
 - Học động tác nhảy
 - Giáo viên nêu tên và làm mẫu động tác
 - Giáo viên vừa tập vừa hô và cho học sinh tập bắt chước
 - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện
 - Nhận xét và sửa sai cho học sinh
 - Tổ chức cho cả lớp tập lại 2 lần
III- Phần kết thúc
 - Cho học sinh chạy nhẹ nhàng và làm các động tác thả lỏng
 - Giáo viên hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
6’
23’
( 4- 6)
( 16- 18)
6’
 - Tập hợp lớp
 - Học sinh lắng nghe
 - Lớp dậm chân tại chỗ vỗ tay hát
 - Xoay các khớp
 - Học sinh tập hợp theo đội hình chơi
 - Thực hành chơi vài lượt
 - Lớp tập hợp theo đội hình đồng diễn
 - Thực hành luyện tập lại 6 động tác đã học
 - Quan sát và theo dõi
 - Quan sát và tập theo
 - Cả lớp thực hiện tập lại động tác
- Học sinh đồng diễn động tác 2 lần
- Lớp chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân tập
 - Làm động tác thả lỏng gập người
 - Học sinh lắng nghe
 -----------------------------------------------------------*&*------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12. l4 xong.doc