Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 23 đến 26 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 23 đến 26 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

 [[[[[

Tiết 3: Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu.

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 64 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 23 đến 26 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
T 
 [[[[[
Tiết 3: Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu.
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được các CH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học. 
A. Kiểm tra bài cũ ( 2- 3)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
- Nêu ý chính của bài?
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- G/v n/x chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. ( 1- 2)
 2. Luyện đọc. ( 10- 12)
- Đọc toàn bài:
- 1 H/s khá.Lớp theo dõi.
- HD Chia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Tham gia chia đoạn.
- Đọc nối tiếp: 3 lần.
- 3 H/s đọc / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 H/s đọc
+ Đọc lần2: kết hợp giải nghĩa từ:Ghi từ cần giải nghĩa, đặt câu với từ “vô tâm.”
+Lần 3: 
- Đoạn 1:tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn.
- Đoạn 2:tìm câu kể Ai thếnào?Xác định chủ ngữ,vị ngữ. 
- Đoạn3:Tác giả quan sát bằng những giác quan nào?
- 3 H/s khác.
-Tham gia giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài,bổ sung lẫn nhau.
- Đọc toàn bài:
- 1 H/s đọc.Lớp theo dõi.
- G/v n/x đọc đúng và đọc mẫu bài.
 3. Tìm hiểu bài.( 10- 12)
Ghi từ chốt ý.
HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK
- C1: VD Phượng là loài cây gắn liền với tuổi học trò 
- Phát biểu.
- C2: Đỏ rực,không phải một đoá,mà cả một loạt đậu khít nhau.Báo hiệu buồn vuiNở nhanh đến bất ngờ, mạnh mẽ
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Phát biểu.
- C3: Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- Phát biểu.
- ? Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- H/s nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- G/v chốt ý chính ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niêm vui của tuổi học trò.
Đọc thầm bài ,phát biểu nội dung.
Vài em đọc nội dung.
 4. Đọc diễn cảm. ( 10- 12)
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 H/s đọc.Lớp đọc thầm ,tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ G/v đọc mẫu:
[
- H/s nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.Lớp n/x bình chọn 
- G/v đánh giá chung.
IV. Củng cố, dặn dò(2- 4)
- Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? 
- Nhận xét tiết học. Dặn:Chuẩn bị trước bài:Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-Vài em nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
[ơ
 [[
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nhớ - viết )
Chợ Tết.
I. Mục tiêu.
- Nhớ, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3)
- Tổ chức cho h/s đọc, lớp viết nháp và bảng lớp: VD: Lên; nào; nức nở; ...
- Lớp viết nháp; 2 h/s viết bảng.
- G/v cùng h/s n/x chữa bài.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài( 1- 2)
 2. Hướng dẫn viết từ khó ( 10- 12)
- Đọc yêu cầu bài:
- 1 H/s đọc.
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết
- H/s đọc nối tiếp.
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? (...mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...).
- Phát biểu.
- Mọi người đi chợ với tâm trạng như thế nào và dáng vẻ ra sao?(...vui, phấn khởi, ...).
- Phát biểu.
- Đọc thầm đoạn viết:
- Tìm từ khó, dễ lẫn. VD: sương hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh;...
3. Hs viết chính tả ( 14- 16)
- Cả lớp đọc thầm.
 - Hs đọc
- Phân tích tiếng khó
- Hs viết bảng con
- G/v nhắc nhở chung khi viết:
- H/s gấp sgk, viết bài.
4. Chấm – chữa bài ( 3- 5)
- G/v thu chấm một số bài, n/x chung.
- H/s đổi chéo vở soát lỗi.
 5. Luyện tập ( 7- 9)
- H/s đọc yêu cầu bài.
- G/v dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài.
- H/s đọc thầm và làm bài vào vở BT.
- Điền vào phiếu:
- Một số h/s nối tiếp nhau điền,
- G/v cùng h/s n/x, trao đổi chữa bài: Thứ tự điền:
hoạ sĩ; nước Đức; sung sướng; không hiểu sao; bức tranh. 
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1- 2)
- Nx tiết học. Dặn: Vn kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện văn
Luyện tập quan sát cây cối
Đề bài: 	Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của loài hoa đẹp. Hãy tả một loài hoa thường nở vào dịp tết trên quê em.
I.Yêu cầu:
-học sinh xác định đúng thể loại, nắm được cách làm một bài văn tả cây cối.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết cách viết, nói phần mở bài, kết bàitheo đúng yêu cầu.
- Vận dụng vào giao tiếp.
II.Lên Lớp:
1. Xác định yêu cầu: 
- bài văn thuộc thể loại nào? kiểu bài gì?
-tả một loại hoa thường nở vào dịp tết.
2. lập dàn bài:
Mở bài:giới thiệu về cây hoa mà mình điịnh tả( cây hoa đó là cây hoa gì? trồng ở đâu? ai trồng? Trồng vào dịp nào? nhìn cây hoa có gì nổi bật...?
Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoa( tập trung tả kỹ về màu sắc hay hương thơm của hoa
Vd: rể, thân, cành, lá như thế nào?
Hoa có vẻ đẹp gì đáng nói về màu sắc, hình dáng, hương thơm, cấu tạo?
Hoa nở vào dịp tết với những nét riêng gì hấp dẫn làm mọi người ưa thích?
- kết hợp tả nắng, gió, ong, bướm..
Kết bài: Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây hoa và những suy nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo có liên quan đến sự việc và kỷ niệm của em gần đây.
VD: mở bài trực tiếp: 
Vườn nhà em có rất nhiều loại hoa, nhưng em thích nhất là cây mai được bố em trồng ngay chính giữa bồn hoa.
Mở bài gián tiếp:
Có lẽ mỗi người dân Việt Nam mỗi khi đi xa đều nhớ về quê hương của mình đặc biệt là vào những ngày giáp tết, khi những bông mai vàng nở đầy khắp mọi nơI, đem theohương sắc mùa xuân. hình ảnh hoa mai vàng luôn khắc ghi trong kí ức của mọi người về một loài hoa đẹp
3.Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:
Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hướng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.
Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)
H trình bày bài:
Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.
Trình bày cả bài:2-4 em 
Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm
III. Củng cố- Dặn dò: 
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn chưa tốt về chuẩn bị thêm.
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu.
 Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:(2- 3)
- Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích?
- 2,3 h/s đọc, lớp n/x trao đổi.
- G/v n/x chung, đánh giá.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.( 1- 2)
 2. HD Luyện tập.( 32- 34)
*Bài 1. ( 10- 12)
- Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- H/s nối tiếp nhau đọc.
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp n/x về cách miêu tả của tác giả trong mỗi cặp? 
- H/s trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu, lớp n/x trao đổi, bổ sung.
- G/v n/x chung, chốt ý đúng và dán phiếu.
- H/s trình bày lại.
*Bài 2. ( 10- 12)
- H/s đọc yêu cầu bài.
- Chọn tả loài hoa, thứ quả mà em yêu thích:
- H/s chọn và giới thiệu trước lớp.
- HD H/s viết đoạn văn:
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Trình bày:
- G/v n/x chung, đánh giá.
- Đọc bài trước lớp: 5,6 bài.
- Lớp n/x trao đổi, bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò. ( 2- 4)
- NX tiết học. Dặn: VN hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Đọc bài văn tham khảo: Hoa mai vàng, trái vải tiến vua, n/x cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Lắng nghe, thực hiện.
[ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử 
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra( 3- 5)
Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào?
II- Dạy bài mới( 26- 28)
+ HĐ1: Làm việc cá nhân ( 13- 14)
 - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
 - Phát phiếu học tập cho HS
 - Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
 - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
+ HĐ2: Làm việc cá nhân ( 13- 14)
 - Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền
 - Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất
III. Củng cố ( 2- 4)
- Nêu các tác giả tiêu biểu nhất dưới thời Hậu Lê về văn học và khoa học
- Nhận xét và đánh giá
- Hs em trả lời
 - Học sinh theo dõi và làm vào phiếu
 - Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước )
 - Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức của nhà vua...)
 - Học sinh nhận phiếu và tự điền 
 - Nguyễn Trãi : Lam sơn thực l ... 1 HS đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo và chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
*Đoạn 1
- Đọc đúng: Ăng -giôn -ra, ga-vrốt
- Giải nghĩa : Chiến luỹ 
- HD đọc: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2
- Đọc đúng :Cuốc - phây- rắc
- HD đọc : Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ theo dấu câu
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
* Đoạn 3
- Giải nghĩa: nghĩa quân, thiên thần, ú tim
- HD đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
- HD đọc : Phát âm đúng, đọc đúng lời nhân vật, lời dẫn chuyện
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu lần 1
3 đoạn:
Đ1: từ đầu .. mưa đạn
Đ2: Thì ra .. nói
Đ3: còn lại
- 3 HS đọc
- 2 HS đọc câu có 1 từ 
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc câu có từ
- 3 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc nhóm đôi 
- 2-3 HS đọc
b. Tìm hiểu bài( 10’-12’)
* Yêu cầu HS đọc thầm đầu truyện suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 SGK
* Đọc thầm đoạn còn lại , trả lời câu hỏi 2 SGK( Gọi dãy HS trình bày)
*Đọc to đoạn cuối. Đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi 3 SGK
? Nêu cảm nghĩ của em về Ga-vrốt
? Nêu ý chính của bài ?
- Yêu cầu HS nhắc lại
c. Đọc diễn cảm ( 10’ -12’)
*Đ1: đọc đúng tên nhân vật , đọc đúng lời 2 nhân vật Ăng-giôn- ra, Ga-Vrốt
+ Lời Ăng- giôn - ra bình tĩnh
+ Lời Cuốc- phây -rắc từ ngạc nhiên sang lo lắng
+Lời Ga -vrốt : bình tĩnh , hỗn nhiên, tinh nghịch 
*Đ2: Giọng kể, đọc tách rời nhân vật,người dẫn truyện 
*Đ3: Đọc chậm rãi, nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ấn vào, phôcra, tới, lục,dốc cạn, không rời, nhanh hơn, ú tim, ghê rợn, giọng cảm động, ngưỡng mộ
 - HĐ: Cả bài giọng kể, đọc tách lời nhân vật nhấn giọng vào những từ miêu tả hình ảnh chú bé
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò (2’- 4’)
? Bài muốn nói với em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà luyện đọc
- Xem trước bài sau
- Ga-vrốt nghe Ăng -giôn -ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài...
Ga-vrốt không sợ nguy hiểm ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn
Cuốc- phây-rắc thét giục cậu quay vào nhưng Ga -vrốt vẫn nhặt đạn
Ga -vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết
- 1HS đọc
- Vì thân hình nhỏ bé của chú ẩn hiện trong làn khói như một thiên thần
- Vì Ga -vrốt rất dũng cảm
- Vì hình ảnh Ga -vrốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường rất đẹp
Ga -vrốt là cậu bé anh hùng 
Khâm phục Ga -vrốt..
- Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga -vrốt 
- 2-3 HS nhắc lại
-1 HS đọc lời Ăng - giôn -ra
-2 HS đọc minh hoạ
-1 HS đọc
- HS lắng nghe
- 1-2 em đọc diễn cảm
- 5 - 7 HS đọc
- 3 - 4 em
- HS khác nhận xét
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: : Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I-Mục tiêu
- HS biết kể được câu chuyện bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện 
- Biết lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn
II-Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
- Kể một đoạn mà em đã học trong truyện “ Những chí bé không chết”
- Nêu ý nghĩa câu chuyện - 2 HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài( 1’-2’) 
2.Phân tích đề( 6’- 8’) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
? Đề bài thuộc kiểu bài nào?
? Đề yêu cầu Hs kể chuyện có nội dung gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1
? Kể tên những câu chuyện mà em biết nói về lòng dũng cảm của con người. Nói rõ lòng dũng cảm thể hiện ở đâu , nói về ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2 
- Hãy kể các câu chuyện ngoài SGK
? Em chọn chuyện nào để kể?
3. HS kể chuyện( 22- 24)
 - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3,4 gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS dựa vào đó để kế nhóm đôi cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa truyện
- Giao nhiệm vụ cho HS nghe
*Lưy ý: HS trược khi kể. Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét cho điểm
4. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 3- 5)
? Lòng dũng cảm trong chuyện bạn kể thể hiện ở đâu? cụ thể
? Theo em HS có cần lòng dũng cảm không?
 5 . Củng cố - Dặn dò (2’- 4’)
- Bình chọn bạn nào kể hay nhất
- GV giới thiệu một số cuốn sách nói về lòng dũng cảm
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- 3 HS đọc 
- Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
- Đọc thầm 
 - Đọc thầm 
- 3- 5 HS kể
- 2 dãy nêu 
- 1 - 2 HS đọc to
- Kể nhóm đôi
- 3-5 HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 [[
-------------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: dũng cảm
I-Mục tiêu
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm
- Biết cách sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
II- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: (1’-2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập ( 32’-34’)
Bài 1 ( 5- 6)
- Đọc thầm và quan sát kĩ mẫu
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi kết qủa VBT
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa 2 nhóm 
- HS tiếp sức cho nhau viết các từ của nhóm mình lên bảng sao cho các từ trong cùng một nhóm không trùng nhau
- Yêu cầu HS nhận xét
Khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ đúng
? Ngoài các từ trên bảng,ai còn tìm được các từ khác?
Bài 2( 5- 6)
 - Yêu cầu HS đặt câu vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày
- GVnhận xét ,sửa sai cho HS
Bài 3( 5- 6)
-Yêu cầu HS thảo luận, gạch SGK
- Yêu cầu HS trình bày
Chốt kết quả đúng
? Ai còn cách điền khác ?
? Cách nào điền hợp lý hơn ? Vì sao?
Chốt : yêu cầu HS đọc lại bài đã điền
Bài 4( 7- 8)
- Nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu thảo luận thực hiện yêu cầu
- Gọi HS trình bày
- GV giải thích nghĩa của một số câu thành ngữ để HS hiểu rõ hơn(như SGV)
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc các câu thành ngữ
- Yêu cầu HS đọc
? Câu thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 5( 7- 8)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS nghe nhận xét,sửa sai cho HS
-Lớp đọc thầm
-1 HS đọc mẫu
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Từ cùng nghĩa: Can trường, gan dạ,gan góc, anh hùng, anh dũng..
- Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hèn hạ, nhu nhược...
- Nhận xét
- HS nêu các từ
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập
-2 dãy HS trình bày
- HS lắng nghe- Nhận xét
- Đọc thầm xác định yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi làm SGK
- 2 dãy HS trình bày
- HS khác nhận xét
- Khí thế anh dũng..
- HS nêu
- 1- 2 HS đọc
-1 HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt
- Nhận xét bạn
- 1-2 HS đọc thuộc
-2 HS nêu
-1 HS đọc to yêu cầu
- Làm bài vào vở TV
- 2-3 HS lớp trình bày
- Lớp nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (2’-4’)
- Nhận xét tiết học 
- Liên hệ thực tế
- VN học thuộc các câu thành ngữ 
 [ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục tiêu
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : Lập dàn ý, viết từng đoạn ( mở bài, thân bài, kết bài)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài( Kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, kiểu không mở rộng)
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
- Đọc đoạn kết bài mở rộng trong bài 4 của tiết trước
- 2 HS đọc - Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1’-2’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 32’-34’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Đối tượng miêu tả là gì?
- GV treo tranh cho HS quan sát
- Yêu cầu HS nêu cây mà em sẽ chọn tả
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK quan sát kĩ mẫu
- Yêu cầu HS dựa và gợi ý , kiến thức đã học lập nhanh dàn ý ra nháp rồi mới viết bài vào vở
- Gọi HS đọc bài viết của mình , giao nhiệm vụ cho HS nghe nhận xét bài bạn
- GV nhận xét,sửa bài cho HS
Cho điểm , tuyên dương HS làm bài tốt
- 1 - 2 HS đọc to - Lớp đọc thầm
- Miêu tả
- Cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
- Quan sát
- 1dãy nêu
- 4 HS đọc nối tiếp
Lớp đọc thầm
- HS làm bài theo yêu cầu
- 5 - 7 HS đọc
- Lớp nghe, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (2’- 4’)
- Nhận xét chung bài viết của HS
-Tuyên dương HS làm bài tốt
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Bài 52
Tiết 5: Thể dục
Di chuyển tung bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi “Trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Học di chuyển tung chuyền và bắt bóng.Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu câù biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị như bài 51, kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi “Trao tín gậy”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôn các động tác tay chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung
*Kiểm tra bài cũ (Nội dung do GV chọn)
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.Tổ chức và cách dạy như bài 51
-Học mới di chuyển tung và bắt bóng.Từ đội hình đã tập,GV cho chuyển thành mỗi tổ 1 hàng dọc, mỗi tổ lại chia đ”i đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị.GV nêu tên động tác, làm mẫu (Có thể để cán sự làm mẫu )Sau đó cho các tổ tự quản tập luyện
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Trên cớ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
*Trò chơi “Kết bạn” do GV chọn
-Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
-HS tập hợp, xếp 3 hàng dọc
- Thực hiện yêu cầu
-HS chạy theo hàng quanh sân tập.
- Hs tập luyện theo tổ
-HS chơi trò chơi.
-HS chạy chậm thả lỏng, tập động tác điều hòa.
-Nghe GV nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23- 26 da sua.doc