TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Đọc lưu loát toàn bài văn. Đọc tên riêng tên riêng ( Ang – co Vát, Cam – pu – chia ), chữ số La Mã ( XII – mười hai ).
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Anh khu đền Ang – co Vát trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Đọc lưu loát toàn bài văn. Đọc tên riêng tên riêng ( Aêng – co Vát, Cam – pu – chia ), chữ số La Mã ( XII – mười hai ). 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Aûnh khu đền Aêng – co Vát trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS. H : Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? H : Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - GV nhận xét + cho điểm. - HS1 đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo + trả lời câu hỏi. - Vì dòng sông thay đổi màu nhiều lần trong ngày như con người thay màu áo. - HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. - HS trả lời. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Cam – pu – chia là một đất nước có nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Trong Aêng – co Vát là công trình kiến trúc tiêu biểu nhất. Aêng – co Vát được xây dựng từ bao giờ? Đồ sộ như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ Aêng – co Vát. HĐ 3 Luyện đọc 10’ a/. Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn. * Đ1 : Từ đầu đến thế kỷ XII. * Đ2 : Tiếp theo đến gạch vữa. * Đ3 : Còn lại. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó : Aêng – co Vát, Cam – pu – chia, tuyệt diệu, kín khít, xoà tán b/. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc. c/. GV đọc diễn cảm một lần cả bài. * Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. * Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : Tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kỳ thú, nhẵn bóng, lấn khít - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài một lượt. HĐ 4 Tìm hiểu bài 10’ * Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1. H : Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? * Đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2. H : Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. H : Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào? * Đoạn 3 - Cho HS đọc đoạn 3. H : Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - HS đọc thầm đoạn 1. - Aêng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia từ đầu thế kỷ thứ mười hai. - HS đọc thầm đoạn 2. - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đ1 nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - HS đọc thầm đoạn 3. - Lúc hoàng hôn, Aêng – co Vát thât huy hoàng từ các ngách. HĐ 5 Đọc diễn cảm 7’ - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS nào đọc hay nhất. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Cả lớp luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 3’ H : Bài văn nói về điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. CHÍNH TẢ NGHE – CIẾT, PHÂN BIỆT L/N, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b ( trang 116 ). Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Hôm nay, chúng hãy cùng nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn lắng nghe xem các loài chim đã nói về những cánh đồng, những dòng sông, nhữn gphố phường qua bài chính tả nghe – viết Nghe lời chim nói. HĐ 3 Nghe - viết 20’ a/. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài thơ một lần. - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai : Bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. - GV nói về nội dung bài thơ : Thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. b/. GV đọc cho HS viết. - Đọc từn gcâu hoặc cụm từ. - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. c/. Chấm chữa bài. - Chấm 5 Õ 7 bài. - Nhận xét chung. - HS theo dõi trong SGK, sau đó đọc thầm lại bài thơ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề. HĐ 4 Làm BT2 - GV chọn câu a hoặc b. a/. Tìm 3 trường hợp chỉ viết với l không viết với n và ngược lại. - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu. - GV giao việc : Các em có thể tìm nhiều từ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả tìm từ. - GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng : - Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n : Làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi, lụa, luốc, lụt - Các trường hợp chỉ viết n không viết với l : Này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm b/. Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng : - Từ bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi : Bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết - Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã : Bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng. - Lớp nhận xét. - HS chép những từ đúng vào vở. - HS chép từ đúng vào vở. HĐ 5 Làm BT3 4’ - GV chọn câu a hoặc b. - a/. Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2). - Lời giải đúng : Núi – lớn – Nam – năm – này. b/. Lời giải đúng : Ở – cũng – cảm – cả. - HS làm bài cá nhân. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. * HS1 nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước. * HS2 đặt 2 câu hỏi. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Các em đã được học về thành phần CN và VN trong câu. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một thành phần nữa của câu. Đó là thành phần trạng ngữ.Trạng ngữ là gì? Làm thế nào để biết được trạng ngữ trong câu, cô cùng các em đi vào tìm hiểu bài học. HĐ 3 Làm BT1 4’ Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả so sánh. * GV nhận xét + chốt lại ý đúng : Câu a và câu b có sự khác nhau. Câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là : Nhờ tin hthần ham học hỏi, sau này. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 4’ Cách tiến hành như ở BT1. - Lời giải đúng : * Đặt câu cho phần in nghiêng Nhờ tin hthần ham học hỏi. Nhờ đâu I – ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? hoặc : Vì sao I – ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là Khi nào I – ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? HĐ 5 Làm BT3 3’ - Cách làm tương tự như BT1. - Lời giải đúng : Tác dụng của phần in nghiêng trong câu : Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. HĐ 6 Ghi nhớ 3’ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ. - 3 HS đọc ghi nhớ. HĐ 7 Làm BT1 5’ Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi : Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng ( GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ ) : a/. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. b/. Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. c/. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. HĐ 8 Làm BT2 10’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS viết đoạn văn có trạng ngữ. - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. HĐ 9 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói. - HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tư nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe. : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Aûnh về các cuộc du lịch, tham quan của lớp ( nếu có ). - Bảng lớp viết sẵn đề b ... giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên. Nhấn giọn gở những từ ngữ : Oâi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh - HS nối tiếp đọc ( 2 lần ). - HS quan sát tranh trong SGK phóng to. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. HĐ 4 Tìm hiểu bài 11’ * Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1. H : Chú chuồn chuồn đượcmiêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? H : Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? * Đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2. H : Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? H : Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - HS đọc thầm đoạn 1. - Các hình ảnh so sánh là : * Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. * Hai con mắt long lanh như thủy tinh. * Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. * Bốn cánh khẽ rung như còn phân vân. - HS phát biểu tự do. - HS đọc thầm đoạn 2. - Tác giả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả cánh bay của chuồn chuồn qua đó tả được một cách rất tự nhiên phong cách làng quê. - Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng mênh mông cao vút”. HĐ 5 Đọc diễn cảm 7’ - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen HS nào đọc hay nhất. - 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - HS luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc diễn cảm Đ1. - Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2 - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. 2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ. - Tranh, ảnh mốt số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài 1’ Trong tiết học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. HĐ 2 Làm BT1,2 12’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc kỹ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai - Hai lỗ mũi. - Hai hàm răng. - Bờm. - Ngực. - Bốn chấn. - Cái đuôi. to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp ươn ướt, động đậy hoài trắng muốt được cắt rất phẳng Nở khi đứng cũng cứ dậm lộp cốp trên đất Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái HĐ 3 Làm BT3 15’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con vật. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc + đọc mẫu. - HS quan sát tranh, ảnh về các con vật + làm bài ( viết thành 2 cột như ở BT2 ). - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. HĐ 4 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật. - Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV ở tiết sau ( tuần 32 ). LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu? ). 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp. - Các băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC - Kiềm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tác dụng và đặc điểm nơi chốn trong câu, nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi nơi chốn, thêm được trạng ngữ chỉ nơi nơi chốn cho câu. HĐ 3 Làm BT1 5’ Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/. Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. b/. Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ. - HS còn lại làm bài vào giấy nháp. - HS chép lời giải đúng vào vở. HĐ 4 Làm BT2 6’ - Cách tiến hành tương tự như BT1. - Lời giải đúng : a/. Câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là : Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b/. Câu hỏi cho trạng ngữ ở câu b là : Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? HĐ 5 Ghi nhớ 3’ - Cho HS đọc ghi nhớ. - GV nhắc lại một lần + dặn HS về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - 3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ. HĐ 6 Làm BT2 Phần luyện tập - Cách tiến hàh như ở BT1. - Lời giải đúng : Các trạng ngữ trong câu : * Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. * Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. * Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. HĐ 7 Làm BT3 5’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc : Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu, không thêm các loại trạng ngữ khác. - Cho HS làm bài : 3 HS lên làm trên bảng. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/. Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. b/. Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c/. Ngoài vườn, hoa đã nở. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - 3 HS làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét. HĐ 8 Làm BT3 5’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc : Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. - Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên lớp cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại những bài làm đúng. VD : * Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. * Trong nhà, mọi người đan gnói chuyện vui vẻ. * Trên đường đến trường, em gặp bác em. * Ở bên kia sướn núi, hoa nở trắn gcả một vùng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên làm trên băng giấy. - Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh . - 4 em trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét. HĐ 9 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và viết vào vở. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. 2. Biết thế nào kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Kiềm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Tiết học giúp các em biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. HĐ 3 Làm BT1 8’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : Các em có 2 nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn : * Đoạn 1 : Từ đầu phân vân. * Đoạn 2 : Phần còn lại. + Ý chính của mỗi đoạn. * Đoạn 1 : Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước là đậu một chỗ. * Đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước ( trang 127 ) + tìm đoạn văn + tìm ý chính của mỗi đoạn. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 8’ - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : b – a – c. - GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK. -HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 12’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. - Cho HS trình bài bài làm. - GV nhận xét + khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. - 1 HS đọc, lớp lắn g nghe. - HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. - Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở. - Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
Tài liệu đính kèm: