NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
( trả lời được CH trong SGK )
2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó .
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Tuần 13 Thứ hai , ngày .............. tháng ......... năm ........................ Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức - Kĩ năng: - Đọc đúng tên riêng nước ngồi ( Xi-ơn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( trả lời được CH trong SGK ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó . II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Oån định : II. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trứng GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 – 1935). Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2.dạy-học : Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1) Em hãy đặt tên khác cho truyện? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước hàng trăm lần) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em IV.Củng cố Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 4: 3 dòng còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở & dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu & thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước Cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chính tả NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT l / n, i / iê I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 - Kiến thức - Kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b, BT CT phương ngữ do GV soạn. 2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II.CHUẨN BỊ: Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2b Giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a III-Các Hoạt Động Dạy – Học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Oån định : II - Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương để đố các bạn viết đúng GV nhận xét & chấm điểm III.Bài mới: Giới thiệu bài - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Lời giải đúng: nghiêm minh – phát minh – kiên trì – thí nghiệm – thí nghiệm – nghiên cứu – thí nghiệm – bóng điện – thí nghiệm Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: nản chí, lí tưởng, lạc lối (lạc hướng) IV.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý cách viết tên riêng (Xi-ôn-cốp-xki) HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: nhảy, rủi ro, non nớt HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT 4 HS lên bảng làm vào phiếu Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT Vài HS làm bài vào giấy trắng HS nêu lời giải Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 - Kiến thức - Kĩ năng: - Biết thêm một số từ ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người; - Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) cĩ sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. 2.Thái độ: - Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt . II.CHUẨN BỊ: Phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1) thành các cột danh từ, động từ, tính từ (theo nội dung BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I . Oån định : II . KTBC : - Tính từ (tt) Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất Yêu cầu 2 HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ. (chú ý tìm từ ngữ thể hiện cả 3 mức độ) GV nhận xét & chấm điểm III.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu + vài trang từ điển phô tô cho các nhóm làm bài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng Các từ nêu lên những thử thách đối với ... n (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật – xưng “tôi”, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện) Diễn đạt câu, ý rõ ràng , mạch lạc câu văn rõ ý , có kiên kết các đoạn với nhau ý ngắn gọn , cụ thể Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần sự việc đúng theo đề bài , lôi cuốin người đọc , người nghe cốt truyện hấp dẫn , rõ ý liên kết giữa các phần chặt chẽ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật - có nhiều HS có sự sáng tạo theo lời kể nhân vật Chính tả, hình thức trình bày bài Văn còn khá nhiều bạn viết sai chính tả hình thức trình bày đủ 3 phần Thông : có gạch đầu dòng + Những thiếu sót, hạn chế: các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả Đưa bảng phụ có các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. Thông báo điểm số cụ thể (giỏi : 6 , khá : 15 , trung bình : 10 , yếu : 5 ) GV trả bài cho từng HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài GV yêu cầu từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của mình Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp Hoạt động 3: HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình GV đọc so sánh 2 đoạn văn của vài HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới để giúp HS hiểu các em còn có thể làm bài tốt hơn. IV.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao & những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của GV Đọc trước nội dung bài Ôn tập văn kể chuyện, chuẩn bị nội dung để kể chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2. HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. HS tự chọn đoạn văn cần viết lại Ví dụ: + Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả. + Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho trong sáng. + Đoạn dùng không nhất quán đại từ nhân xưng, viết lại cho nhất quán. + Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 - Kiến thức - Kĩ năng: - hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết đúng ( ND Ghi nhớ ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1,mục iii) bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3). - HS khá, giỏi đặt được CH để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau 2. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp-ki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở & dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Xi-ôn-cốp-ki - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi Bút dạ + phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Phần luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I . Oån định : II . KTBC : - Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn & dấu chấm hỏi. 2. dạy-học : Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV treo bảng phụ viết một bảng gồm các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu, lần lượt điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1 GV chép những câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở & dụng cụ thí nghiệm như thế? Bài tập 2, 3 GV ghi kết quả vào bảng Mời 2 HS đọc bảng kết quả. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát riêng phiếu cho vài HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn. Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi – đáp trước lớp. GV cùng HS nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. Bài tập 3: GV gợi ý các tình huống: + HS có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm + Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình. - GV cùng HS nhận xét IV.Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi 1 HS làm lại BT1 1 HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (BT3) Bài tập 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Từng em đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu Bài tập 2, 3 HS đọc yêu cầu của bài HS trả lời 2 HS đọc bảng kết quả. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay HS làm việc cá nhân vào VBT Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả ví dụ 1 cặp HS làm mẫu Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi – đáp. Một số cặp thi hỏi – đáp. Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. HS đọc yêu cầu của bài tập, mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 - Kiến thức - Kĩ năng: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn. 2 - Giáo dục : - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. Văn kể chuyện Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. Nhân vật - Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. Cốt truyện - Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài: trực tiếp hoặc gián tiếp. Có 2 kiểu kết bài: mở rộng hoặc không mở rộng. II/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Oån định : II. Bài mới : Hoạt động1: Giới thiệu bài Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học hôm nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đề thuộc loại văn kể chuyện: + Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả. Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. Bài tập 2, 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc III.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3. HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. HS đọc Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: