I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs lòng chân thật.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. 1
2. Bài cũ: Ba điều ước. 4
- Gv gọi 2 em lên đọc bài :Ba điều ước. .
+ Nêu 3 điều ước của anh thợ rèn?
+ Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
+ Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. 60
Thứ hai , ngày 27 tháng12 năm 2004 Chào cờ Tuần 17 Tập đọc – Kể chuyện. Mồ côi xử kiện. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ: - Giáo dục Hs lòng chân thật. B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Ba điều ước. 4’ - Gv gọi 2 em lên đọc bài :Ba điều ước. . + Nêu 3 điều ước của anh thợ rèn? + Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng? + Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước? - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 60’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. + Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan + Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà. + Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên. + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa? + Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện? - Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh ; Phiên xử thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: - Hs quan sát các tranh 2, 3, 4. - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: Lớp Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT: Nhóm, cá nhân Hs đọc thầm đoạn 1. Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi. Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Hs đọc đoạn 2ø. Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả? Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề nghị quan tòa phân xử. Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả riền. Hs đọc đoạn 3. Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. Hs đặt tên khác cho truyện. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: Lớp Hs thi đọc diễn cảm truyện. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Cá nhân. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kếàt – dặn dò. 1’ Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Anh đom đóm. Nhận xét bài học. ________________ Anh văn Bài 33 GV bộ môn Tin học BÀI17 Giáo viên bộ môn giảng dạy Anh văn BÀI 34 Giáo viên bộ môn giảng dạy Tập viết N – Ngô Quyền. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N. Viết tên riêng “Ngô Quyền” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa N Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: 4’ - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: 28’ * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ N. Cách viết: Viết nét móc ngoặc trái, lưu ý đầu nét tròn. Từ giao điểm của đường kẻ ngang 6 vẽ đường kẻ dọc 4 kéo thẳng xuống đường kẻ ngang 1. Tiếp theo viết nét cong xuôi. Điểm kết thúc là giao điểm các đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 6. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: M, Q, Đ. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “N, Q, Đ” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền. - Gv giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ của nước ta. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ N: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ Q, Đ: 1 dòng. + Viết chữ Ngô Quyền: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3:Củng cố. Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là N. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. HT: Lớp. Hs quan sát. Hs nêu:Gồm 3 nét: Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.. PP: Quan sát, thực hành. HT: Lớp, cá nhân. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Ngô Quyền. . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Một, Ba. PP: Thực hành, trò chơi. HT: Cá nhân. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe – viết : Vầng trăng quê em. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê em” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Về quê ngoại. 4’ - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới ... ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv viết bảng: Vi-ô-lông, Pi-a-nô, Bét-tô-ven. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : Vi-ô-lông, ban công, Pi-a-nô, Bét-tô-ven. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm các đoạn 1, 2. Trả lời câu hỏi: + Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ? + Tìm những từ tả những âm thanh ấy ? - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ? - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hải thích ngồi lặng hàng giờ đề nghe bạn anh trình bày bản nnhạc ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô. - Cả lớp đọc bài văn . - Gv hỏi: Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? - Gv chốt lại: Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với vô vàng âm thanh. Nhưng ở thành phố , con người vẫn có những giây phút thoải mái, dễ chịu khi thưởng thức những âm thanh êm ả, thánh thót của những tiếng đàn. * Hoạt động 3: Củng cố.Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. - Gv đọc diễn cảm toàn bài . - Gv cho 3 Hs thi đua đọc 3 đoạn trong bài. - Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: Nhóm, lớp Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs luyện đọc các từ . Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hs giải nghĩa từ khó . Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT: Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3. Tiếng ve kêu ; tiếng kéo xe của những người bán thịt bò khô ;. Tiếng còi ôtô xin đường ; tiếng còi tàu hỏa ; tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ; tiếng đàn vi-ô-lông ; pi-a-nô Tiếng ve kêu rêng rỉ trong các đám cây ; tiếng kéo xe lách cách của những người bán thịt bò khô ; tiếng còi ô tô xin đường gay gắt ; tiếng còi tàu hỏa thét lên ; tiếng bánh xe sắt trên đường ray ầm ầm ; tiếng dàn vi-ô-lông, pi-a-nô vang lên khi những tiếng ồn im lặng hẳn. . Hs đọc đoạn 3 Hs thảo luận. Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. Hs nhận xét. Hs phát biểu ý kiến cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. 3 Hs thi đọc 3 đoạn trong bài. Một vài Hs đọc lại cả bài. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò.1’Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài:Ôn tập cuối học kì 1 .Nhận xét bài Chính tả Nghe – viết : Âm thanh thành phố. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn cuối của bài “ Aâm thanh thành phố.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: (ui/uôi) hay chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 1’ 2) Bài cũ: “ Vầng trăng quê em”. 4’ Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ d/gi/r. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: 29’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Aâm thanh thành phố. Gv mời 2 HS đọc lại. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến . Uôi : chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối + Bài tập 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ. - Gv nhận xét, chốt lại: Giống – ra – dạy. Bắt – ngắt – đặc. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Lớp, cá nhâ Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Có 3 câu. Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: Lớp, cá nhân 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 5 lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs suy nghĩ làm bài vào vở. Ba nhóm Hs thi tìm từ. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò.1’ Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hs dựa vào tiết trước, viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. b) Kỹ năng: - HS viết lá thư biết trình bày đúng, đủ ý. - Kể đúng, chính xác. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. 4’ - Gv gọi 2 Hs lên kể chuyện. - Một Hs lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc nông thôn). - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: 29’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết thư. Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - Gv mở bảng phụ và yêu cầu Hs quan sát trình tự mẫu của một lá thư. - Gv mời 1 Hs nói mẫu đoạn đầu thư của mình. - Gv nhắc Hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn. Trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí. * Hoạt động 1:Thực hành. MT: HS viết được lá thư đúng yêu cầu của bài vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv gọi 5 Hs đọc bày của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Lớp, cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Hs cả lớp quan sát Một Hs đứng nói. PP: Thực hành. HT: Cá nhân Hs cả lớp làm vào vở. 5 Hs xung phong đọc bày của mình trước lớp. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. 1’ Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Oân tập cuối học kì 1.Nhận xét tiết học. Ôn tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn. I/ Mục tiêu: a)Kiến thức: Giúp Hs dựa vào tiết trước, viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. b) Kỹ năng: HS viết lá thư biết trình bày đúng, đủ ý. Kể đúng, chính xác. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết thư. Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - Gv mở bảng phụ và yêu cầu Hs quan sát trình tự mẫu của một lá thư. - Gv mời 1 Hs nói mẫu đoạn đầu thư của mình. - Gv nhắc Hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn. Trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí. * Hoạt động 1:Thực hành. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv gọi 1 số Hs đọc bày của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Lớp, cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Hs cả lớp quan sát Một Hs đứng nói. PP: Thực hành. Hs cả lớp làm vào vở. Hs xung phong đọc bày của mình trước lớp. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Oân tập cuối học kì 1. Nhận xét tiết học. Hát Ôn 3 bài hát SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 Ngày 30 tháng 12 năm 2004 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 KT PHT
Tài liệu đính kèm: