I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
G: Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Ngày soạn: 15/ 8/ 2010 Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Tiết 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tô Hoài ) I. Yêu cầu cần đạt - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – Bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. II. Đồ dùng dạy học : G: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra sách vở B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (3’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc. (10’) - Đọc đoạn : Đ1 : Hai dòng đầu Đ2 : Năm dòng tiếp Đ3 : Năm dòng tiếp Đ4 : Còn lại + Phát âm : Mới lột, bướm non. + Từ : Cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục. - Đọc nhóm - Đọc bài - Đọc mẫu làn 1 b. Tìm hiểu bài. (10’) * Nhà Trò: - Thân: Bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn. - Cánh : Mỏng, ngắn chùn chũn, chưa quen mở. * Bọn Nhện: đánh Nhà trò, Chặn đường đe bắt chi ăn thịt. * Dế Mèn: - Lời nói : Mạnh mẽ, oai vệ - Cử chỉ : Xoè cả hai càng ra. KL: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’) - Đọc diễn cảm đoạn “Năm trước, gặp trờiăn thịt em” - Đọc diễn cảm theo giọng nhân vật: + Nhà Trò: Giọng đáng thương + Dế Mèn: Giọng mạnh mẽ. - Đọc diễn cảm bài. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Liên hệ thực tế - Dặn dò G: kiểm tra sự chuẩn bị của H, đánh giá nhận xét chung. G:: Giới thiệu 5 chủ điểm của tiếng việt lớp 4, tập 1, và giới thiệu chủ điểm đầu tiên, bài học đầu tiên của môn học. H: Đọc toàn bài 1 lần (Lớp đọc thầm) G: chia bài thành 4 đoạn. H: Đọc nối tiếp nhau ( lượt 1) G: Sửa và ghi lại những lỗi về phát âm. H: Đọc nối tiếp nhau ( lượt 2 ) G: Nhận xét và kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải H: Từng cặp đôi đọc cho nhau nghe. G: Kiểm tra hai cặp đọc 2 -> 3 H đọc bài. H+G: Nhận xét, kết luận. G: Đọc mẫu cả bài ( lần 1) H: Đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? + Nhà Trò bị bọn nhện ăn hiếp, đe doạ như thế nào ? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? + Nội dung bài ca ngợi nhân vật nào ? H: Đọc nối 4 đoạn, nhận xét: + Đọc như thế đúng chưa ? - GV hướng dẫn đọc một đoạn, đọc mẫu đoạn H: Đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc diẽn cảm trước lớp, nhận xét . GV kết luận đánh giá. H: Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp cùng GV nhận xét đánh giá chung. H: Liên hệ bản thân. G: Nhận xét, đánh giá chung tiết học - Dăn H học bài và chuẩn bị bài Mẹ ốm. chính tả (Nghe – viết) Tiết 1 Dế mèn bênh vực kẻ yêú I. Yêu cầu cần đạt - Nghe – viết đoạn (Từ một hôm đến vẫn khóc) và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT 2a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài 2a III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a. Tìm hiểu đoạn viết. (2’) Dế Mèn gặp Nhà Trò với hình dáng yếu ớt đáng thương và rất tội nghiệp. b. Hướng dẫn viết từ khó. (3’) - Nhà Trò - Cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, ngắn chùn chũn. c. Viết chính tả. (15’) d. Soát lỗi và chấm bài. (15’) 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a Điền vào chỗ trống L/n (3’) Lời giải : lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Bài 3 Lời giải đố: a. Cái la bàn b. Hoa ban 4. Củng cố, dặn dò: (5’) G: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, đánh giá chung G: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài - Giáo viên đọc đoạn viết một lần, hỏi: + Đoạn trích cho em biết về điều gì? H: Trả lời, nhận xét, bổ sung. H: Đọc thầm lại đoạn văn + Tìm tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai H: Lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp theo lời đọc của giáo viên. - Lớp cùng giáo viên nhận xét G: Nhắc lại cách trình bày, cách viết G: Đọc từng cụm từ ngắn cho H viết bài (mỗi cụm từ đọc 2- 3 lần) - đọc toàn bài cho Hsoát lỗi H: Dùng bút chì soát lỗi. G: Chấm 10 bài, trong khi đó H đổi vở cho nhau để soát lỗi, báo cáo kết quả. - Nhận xét bài viết của H, đánh giá chung. H: Nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở. - Chữa bài làm trên bảng. H+G: Nhận xét bài trên bảng, chốt lại bài giải đúng H: Đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm: - HS tự giải đố vào nháp, giơ tay phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá chung. H: Nhắc lại quy tắc viết chính tả G: Nhận xét, đánh giá chung tiết học. - Dặn H về viết lại tiếng viết sai, chuẩn bị cho bài sau. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 1 Cấu tạo của tiếng I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (Âm đàu, vần, thanh) - ND ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. kiểm tra. (3’) B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. (2’) 2. Phần nhận xét. (10’) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B âu Huyền . KL: Tiếng bầu do 3 bộ phận tạo thành âm đầu, vần, thanh 3. Phần ghi nhớ :(SGK) (3’) 4. Phần luyện tập. (20’) Bài 1 Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: Tiếng âm đầu Vần thanh Nhiều điều Nh đ iêu iêu . Ngã Huyền Bài tập 2 Lời giải: - Để nguyên là sao - Bớt âm đầu thành ao 5. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống kiến thức - Dặn dò. G: Kiểm tra sách, vở, sự chuẩn bị của H, nhận xét chung. G: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. - Đọc, ghi bảng 2 câu thơ H: Đọc lại 2câu thơ, trả lời: + Dòng trên có mấy tiếng? + Dòng dưới có mấy tiếng? - Đánh vần thầm tiếng “bầu”, thành tiếng. G: Phân tích cấu tạo của tiếng: + Tiếng bầu do những bộ phận nào cấu thành ? - Tương tự H phân tích các tiếng còn lại nối tiếp. H+G: Lớp cùng nhận xét, đánh giá chung. + Tiếng có mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? H: Nêu, rút ra kết luận (SGK) G: Kết kuận chung. H: Đọc yêu cầu, nội dung của bài - Tự làm bài vào vở, phân tích 1 tiếng nối tiếp nhau. H+G: Lớp cùng nhận xét đi đến lời giải đúng. H: Đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm G: Đọc từng dòng câu đố H: Suy nghĩ để giải câu đố (Dành cho học sinh khá giỏi) G: Hướng dẫn H viết vào vở theo lời giải đúng H: Nêu lại cấu tạo của tiếng. G: Nhận xét, đánh giá chung tiết học dặn H về học và chuẩn bị bài luyện tập về cấu tạo của tiếng. Kể chuyện Tiết 1 Sự tích hồ ba bể I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện sự tích hồ Ba Bể - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học . G: Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt đông dạy – học. Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra. (3’) B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. (2’) 2. Kể chuyện. (10’) - Kể lần một. + Từ khó : Cầu phúc Giao long Bà goá Làm việc thiện Bâng quơ - Kể lần2: Tranh 1: Bà cụ ăn xin xuất hiện Tranh 2: Bà cụ ăn và nghỉ Tranh 3: Chuyện xảy ra trong đêm hội Tranh 4: Hồ Ba Bể hình thành 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’) a. Kể chuyện theo nhóm. b.Thi kể trước lớp. - Kể từng đoạn Tiêu chí : +Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không ? + Lời kể đã tự nhiên chưa ? - Kể toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố dặn dò: (5’) - Hệ thống kiến thứ, liên hệ - Dặn dò. G: Kiểm tra SGK, sự chuẩn bị của H, nhận xét chung. G: GT tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm - kể lần một, giải nghĩa 1số từ khó. H: Lắng nghe, nhớ nội dung - Kể lần2, vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh. H: Nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ, nêu nội dung từng bức tranh G: Chia nhóm 4 em. H: Nhóm trưởng điều khiển,mỗi em kể theo một tranh, sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện. - GV bao quát chung. - Đại diện mỗi nhóm kể nối tiếp nhau từng đoạn theo tranh. - Lớp cùng GV nhận xét theo tiêu chí. H: Kể toàn bộ câu chuyện, nhận xét, bổ sung G: Lết luận, đánh giá từng học sinh. H: Câu chuyện cho em biết điều gì ? G: Nhận xét, đánh giá chung tiết học. - Dặn H về kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước nội dung kể chuyện Nàng tiên ốc. Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Tiết 2 mẹ ốm (Trần Đăng Khoa ) I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy- học. G: Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học. Nội dung Cách tiến hành A. Kiểm tra. (3’) - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P.1) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. (10’) - Đọc đoạn. + Phát âm: Lá trầu, khép lỏng + Từ khó: Cơi trầu, y sĩ, Truyện Kiều. - Đọc nhóm - Đọc bài Lá trầu/ khô giữa cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay. - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài (10’) Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Xóm làng: Cho trứng, cho cam - Anh y sĩ : Mang thuốc vào - Bạn nhỏ xót thương mẹ *KL: Bài thơ thể hiện tình cảm giữa người con với người mẹ. c. Hướng dẫn đọc diễn cả, học thuộc lòng bài thơ. (10’) + Khổ1, 2: Đọc giọng trầm, buồn + Khổ3: Giọng lo lắng + Khổ4,5: Giọng vui + Khổ6,7: Giọng thiết tha - Thi đọc diễn cảm + Đọc khổ 4, 5 + Đọc cả bài - Luyện học thuộc lòng 3. Củng cố, dặn dò. (3’) - Hệ thống kiến thức, liên hệ. - Dặn dò. H: Đọc nối tiếp nhau, trả lời câu hỏi trong SGK. - Lớp nhận xét, GV kết luận, cho điểm. H: Xem tranh, G giới thiệu bài đọc. - Đọc toàn bài (Mỗi H đọc 2 khổ thơ) G: Sửa cách đọc, ghi những lỗi về phát âm. H: Đọc nối nhau, giải nghĩa từ khó. - Lớp cùng GV nhận xét. H: Từng cặp đôi đọc cho nhau nghe, đại diện 2 cặp đọc, ... h yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu thăm. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách tiến hành A. Kiểm tra bài cũ (3’) - ăn “mầm đá” - Trả lời câu hỏi trong SGK. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : (2’) 2. Ôn luyện tập đọc và HTL : (18’) - Các bài trong chủ điểm : Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống. 3. Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới : (14’) - Tên bài ... - Tcá giả ... - Thể loại ... - Nội dung chính. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) - 2 HS đọc bài + Trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, cho điểm. - GV: Trong tuần này các em sẽ ôn ... - HS lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi em chuẩn bị trong 2’. - HS đọc + Trả lời câu hỏi trong thăm. - GV : Nhận xét, cho điểm. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV giao việc : Chỉ ghi những điểm cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. - HS làm việc theo nhóm, dán nhanh kết quả lên bảng, đại diện nhóm trình bày. - Lớp cùng GV nhận xét. - GV : Nhận xét tiết học. - HS chưa có điểm về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ ngày tháng năm Ôn tập tiết 2 I. Yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống) ; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu thăm. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (18’) - Các bài tập đọc trong hai chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. 3. Lập bảng thống kê các từ đã học ở những tiết Mở rộng vốn từ trong chủ điểm Khám phá thế giới (hoặc tình yêu cuộc sống). Chủ điểm: Khám phá thế giới Hoạt động du lịch - Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: Va li, cần câu, lều trại, ... - Phương tiện giao thông: ... - Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: ... - Địa điểm tham quan du lịch: ... ... 4. Giải nghĩa một trong số các từ vừa thống kê ở bài 2. Đặt câu với từ ấy. VD: Góp vui, Góp thêm, làm cho mọi người thêm vui, ... 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV: HS tiếp tục ôn tập. - GV kiểm tra 1/6 số HS trong lớp. (Cách tiến hành như tiết 1) - 1 HS nêu yêu cầu bài. - GV giao việc: + Thống kê các từ đã học trong hai chủ điểm. - HS làm bài theo nhóm, dán nhanh kết quả lên bảng. Đại diện nhóm trình bày. - Lớp cùng GV nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm yêu cầu. - HS lần lượt giải nghĩa từ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tiết học. - HS về quan sát cây Xương Rồng. Ôn tập tiết 3 I. Yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu thăm. III. Các hoạt động dạy – hoc Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Các bài trong chủ điểm: Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống. 3. Viết đoạn văn tả cây Xương Rồng. (14’) VD: Xương Rồng có nhiều loại. Loại Xương Rồng ba cạnh cao vài chục xăng- ti- mét., toàn thân, cành và lá đều mọng nước. ... Xương Rồng mọc hoang khắp nơi hoặc được trồng làm hàng rào, ... 4. Củng cố, dặn dò (3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu cảu tiết học. - Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. (Cách tiến hành như tiết 1,2) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh minh họa trong SGK. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài. + Dựa theo những chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp.... + Đoạn văn tả thân, cành, lá, hoa, quả, nhựa, ... - HS ngồi viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn tốt. - GV: Nhận xét tiết học. - HS viết chưa đạt về viết lại. Tiếp tục luyện đọc. Ôn tập tiết 4 I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn ; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài tập 1+2: Đọc truyện. “Có một lần) - Sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của Cô giáo và các bạn. Lời giải Câu hỏi: - Răng em đau, phải không ? Câu cảm: - Ôi, răng em đau quá ! Bộng răng ... khác rồi ! Câu khiến: - Em về nhà đi ! - Nhìn kìa ! Câu kể: - (Câu còn lại) 3. Bài tập 3: Tìm trạng ngữ. Lời giải Có một lần, trong giờ tập đọc, ... Chuyện xảy ra đã lâu. Ngồi trong lớp, ... 4. Củng cố, dặn dò (3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - 2 HS đọc tiếp nội dung bài tập 1, 2. - Lớp đọc lướt lại truyện. + Nêu nội dung truyện. - HS đọc thầm lại truyện. + Tìm câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài. - HS làm việc theo cặp nhỏ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải. - HS làm bài vào vở theo lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo cặp nhỏ. + Tìm trạng ngữ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV: Nhận xét, chốt lời giải. - HS làm bài vào vở theo lời giải. - GV: Nhận xét tiết học. - HS về tiếp tục luyện đọc. Ôn tập tiết 5 I. Yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo khổ thơ 7 chữ. * HSKG đạt tốc độ viết trên 90 chữ / 15 phút ; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu thăm. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (15’) 3. Nghe – viết bài: “Nói với em” - Tìm hiểu nội dung bài viết. + Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của truyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ. - Luyện viết từ khó. + Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya. - Viết bài. - Chấm chữa bài. 4. Củng cố, dựn dò: (3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HS còn lại. (Tiến hành như tiết1) - GV: Đọc bài thơ một lần. - HS dọc thầm bài thơ. + Nêu nội dung bài thơ. - HS nêu từ, tiếng khó viết. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV. - Lớp nhận xét trên bảng. - GV nhắ nhở HS cách trình bày khổ thơ. Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV: Chấm 5-6 bài. HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau. - GV: Nhận xét tiết học. - HS về quan sát hoạt động của chim Bồ Câu. Ôn tập tiết 6 I. Yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu thăm. III. Các họat động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Kiểm tra lấy tập đọc và HTL. (18’) 3. Bài tập 2: Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim Bồ Câu. (14’) VD: 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kiểm tra số HS còn lại. (Cách tiến hành như tiết 1) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS quan sát tranh trong SGK. - GV giao việc: Mối em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim Bồ Câu. Chú ý tả những đặc điểm. - HS viết đoạn văn. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - Lớp cùng GV nhận xét. - GV: Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra. Ôn tập tiết 7 I. Yêu cầu cần đạt 1. Đọc hiểu bài Gu – li – vơ ở xứ xở tí hon, chọn câu trả lời đúng. 2. Nhận biết loại câu – Chủ ngữ trong câu. II/ Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách tiến hành 1. Giới thiệu bài: (2’) A. Đọc thầm: Cu-li-vơ ở xứ xở tí hon. - Gu- li-vơ -> Khoanh vào b. - Có hai nước tí hon: Li-li-pút và Bli- phút. - Bli- phút. - Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn. - Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. - Hòa bình - Câu kể. - Quân trên tàu. 2. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - HS đọc thầm bài văn + Trả lời các câu hỏi sau: + Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì ? + Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này ? + Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng ? + Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” ? + Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước ... của Li-li-pút ? + Nghĩa của chữ ...? + Câu nhà vua ra lệnh cho tôi ... + Trong câu Quân trên tàu ... bộ phân nào là chủ ngữ ? - GV: Nhận xét tiết học. - HS về xem lại các lời giải đúng. Ôn tập tiết 8 I/ Mục đích, yêu cầu: 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên. 2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật. II/ Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Nghe – viết: Trăng lên. (15’) a. Hướng dẫn chính tả. - Bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của Trăng ở một vùng quê. b. Luyện viết từ khó: - Trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn ... c. Viết bài: d. Chấm, chữa bài: 3. Tập làm văn: (18’) Đề: Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV: ánh Trăng luôn gắn liền với tuổi thơ. - GV đọc một lượt bài chính tả. - HS đọc thầm lại bài chính tả. + Nêu nội dung bài. - HS nêu tiếng dễ viết sai. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV. - HS viết bài theo lời đọc của GV. - GV: Đọc lại một lượt – HS soát lỗi. - GV: Chấm 5-6 bài. HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau. - GV nhận xét bài viết. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV giao việc: - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. - Lớp cùn GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - HS về ôn, viết lại đoạn văn.
Tài liệu đính kèm: