Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tiết 26: Luyện từ và câu - Ôn tập

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tiết 26: Luyện từ và câu - Ôn tập

I. Mục tiêu:

Nắm đợc cấu tạo của dấu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép, biết vận dụng để khi viết.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - nhận xét

2. Luyện tập

Bài 1: Gạch chân dới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: Cho học sinh đọc yêu cầu

a) Cô giáo hỏi học trò:

- Con ngời có nguồn gốc từ đâu?

Trò:

- Tha cô, từ . vàng ạ. Hôm qua, em nghe ca sĩ hát rằng: “Qua bao nhiêu thăng trầm, lửa thử vàng mới nên ngời”.

Cô giáo:

- Trời!

 

doc 1 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tiết 26: Luyện từ và câu - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt +
Luyện từ và câu: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Nắm được cấu tạo của dấu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép, biết vận dụng để khi viết.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh đọc ghi nhớ
2 học sinh đọc - nhận xét 
2. Luyện tập
Bài 1: Gạch chân dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Cho học sinh đọc yêu cầu 
a) Cô giáo hỏi học trò:
Con người có nguồn gốc từ đâu?
Trò:
Thưa cô, từ .. vàng ạ. Hôm qua, em nghe ca sĩ hát rằng: “Qua bao nhiêu thăng trầm, lửa thử vàng mới nên người”.
Cô giáo:
Trời!
b) Hoa đi học về, không thấy mẹ đâu. Trên bàn ăn có mẩu tin nhắn của mẹ: “Con ăn cơm trước đi, mẹ sang thăm bà ngoại nên sẽ về muộn”.
Học sinh làm vào nháp.
Học sinh đọc câu là lời nói trực tiếp trong đoạn văn - nhận xét 
Học sinh nêu tác dụng của dấu hai chấm ở phần a, b.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Theo em có thể đặt lời nói trực tiếp ở phần b của bài 1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Học sinh đọc yêu cầu - thảo luận nhóm đôi - trả lời - nhận xét 
Đáp án đúng: Không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang được vì đây là tin nhắn của mẹ không phải là lời đối thoại trực tiếp.
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong các câu dưới đây:
học sinh đọc yêu cầu - tìm lời hội thoại trực tiếp.
 Ba ơi, có phải cáo là con vật gian ngoan, xảo quyệt hay lường gạt kẻ khác phải không ba?
Đúng đấy con ạ.
Hèn gì người ta “quảng cáo” chứ không quảng heo, quảng gà, quảng hươu.
1 học sinh lên bảng làm bài - lớp làm vào vở - nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tiet_26_luyen_tu_va_cau_on_tap.doc