Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. Mục tiêu :

 - HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

 - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.

II. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Ổn định : nề nếp

2.Bài cũ:

3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề.

HĐ1: Cung cấp kiến thức.

 a) Một số nhân một tổng :

- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :

 Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.

- Gọi 2 em lên bảng thực hiện:

 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

 4 x ( 3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5

 = 4 x 8 = 12 + 20

 = 32 = 32

H: So sánh giá trị của mỗi biểu thức?( giá trị của 2 biểu thức đều bằng 32).

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 Ngày soạn : 06/11/2009 
 Ngày dạy : 09/11/2009 
Kí duyệt, ngày tháng 11 năm 2009 
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần
ba
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu :
	- HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
	- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.
II. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : nề nếp
2.Bài cũ: 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
 a) Một số nhân một tổng :
- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :
 Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
 Gọi 2 em lên bảng thực hiện: 
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 4 x ( 3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5
 = 4 x 8 = 12 + 20
 = 32 = 32 
H: So sánh giá trị của mỗi biểu thức?( giá trị của 2 biểu thức đều bằng 32).
Kết luận: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 Thay giá trị của các số bởi chữ.
 a x (b + c ) = a x b + a x c
H: Nêu kết luận về cách nhân 1 số với 1 tổng?
- GV chốt ý và ghi kết luận lên bảng.
Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.
HĐ2: Luyện tập.
* Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1, 2, 3 và 4.
	- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
	- Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau :
 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
 a b c ax( b+c) axb + axc
 4 5 2 4x(5+2)=28 4x5+4x2=28
 3 4 5 3x(4+5)=27 3x4+3x5=27
 6 2 3 6x(2+3 )= 30 6x2+6x3=30
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
 36 x ( 7 + 3)
Cách1: 36 x ( 7+3) = 36 x 10 = 360
Cách2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252+ 108= 360
 5 x 38 + 5 x 62
Cách1: 5 x 38 + 5 x 62= 190+310 = 500
Cách2: 5 x( 38+62) = 5x 100= 500
Bài 3 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
	( 3+5)x4	3x4 + 5x4
	=8 x 4 	 = 12 + 20
	= 32	= 32
	=> ( 3+5)x4	 = 	3x4 + 5x4
H. Nêu cách nhân một tổng với một số ? (Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau).
4.Củng cố : - Gọi 1 em nhắc lại kết luận trong sách.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về làm các bài còn lại. Chuẩnbị :Nhân một số với một hiệu.
Hát
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện.
-2 Em lên bảng làm, lớp theo dõi.
- Cá nhân nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
- 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
-1 Em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận. 
- Theo dõi và ghi bài về nhà.
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ “BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 *Luyện đọc :
	+ Đọc đúng : nản chí, diễn thuyết, sửa chữa, quẩy gánh hàng,
	+ Đọc diễn cảm : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi.
 *Hiểu và giải nghĩa các từ ngữ : Độc chiếm, diễn thuyết.
	+ Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi Bách Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
 *Giáo dục học sinh :cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.
II.CHUẨN BỊ: 
	Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
	Học sinh : Xem trước bài trong sách. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ.
2. Bài cũ: Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?( mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học).
H: Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?( ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in khai thác mỏ,).
H: Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ?( có lúc mất trắng tay nhưng Buởi không nản chí).
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý 1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?(ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt : cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “ Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.)
 H. Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
( Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường; là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh).
H. Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?( nhờ ý chí vươn lên thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt).
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
Ý 2: Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu đại ý của bài.
w Đại ý : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
HĐ4: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, đoạn 1,2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi, đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Củng cố – dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài – Nêu đại ý.
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”.
Lớp hát một bài.
- Đào, Linh, Li
Lắng nghe.
Nhắc lại đề.
-Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
-Theo dõi vào sách.
-4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
-Đọc theo cặp.
-1 Em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
1 Em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 Em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- 2-3 Em nêu ý kiến.
-1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- 2-3 Em nêu ý kiến.
-Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp.
- Lần lượt nhắc lại đại ý của bài.
2-3 Em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
3-4 Em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 Học sinh đọc bài.
 Nghe và ghi bài.
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1)..
I. Mục tiêu :
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Giáo dục học sinh biết kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị: - GV :truyện kể, tranh minh họa.
 - HS : Xem trước nội dung bài.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
1.Ổn định : Chuyển tiết 
2. Kiểm tra : “Tiết kiệm thời giờ “
Học sinh kiểm tra bằng phiếu cá nhân- một em lên bảng làm:
Đánh dấu (+) vào „ những việc em đã làm :
„ Em đã có thời gian biểu.
„ Em luôn thực hiện đúng thời gian biểu.
„ Thỉnh thoảng em ngủ quên hoặc mải chơi quên cả giờ học.
„ Những ngày nghỉ hè, suốt ngày em ngồi xem ti vi và chơi điện tử. 
- Sửa bài , nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
- Giáo viên kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Người dẫn chuyện, cháu, bà.
- Thực hiện thảo luận nhóm hai em với thảo luận tìm hiểu về nội dung của truyện kể. 
 - Quan sát nhóm hai em thực hiện hỏi – đáp.
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
? Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
? Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn?
? Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
 + GV theo dõi, chốt các ý :
+ Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
+ Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
 - Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
+ Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
Rút ghi nhớ
- Yêu cầu mỗi cá nhân trả lời các câu hỏi sau để rút ra ghi nhớ.
?.Đối với ông bà, cha mẹ, mỗi chúng ta phải làm gì ?
Tìm những câu thơ nói về đạo làm con của mỗi người?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giá ... ều, nước các sông như thế nào?
- Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
4.Củng cố-Dặn dò:
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS về sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và con người ở vùng ĐBBB.
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS khác nx,bổ sung
- HS quan sát bản đồ.
- Quan sát GV chỉ trên bản đồ và lắng nghe lời GV giải thích.
- 1 HS lên thực hiện yêu cầu: chỉ trên bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng
- HS nhận hình.
- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1-2 HS được khen bài trả lời câu hỏi của GV.
- ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên. Hai con sông này khi chảy ra biển thì chảy chậm lại , phù sa lắng đọng lại thành các lớp dày . qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo lên ĐBBB.
- ĐBBB có diện tích lớn thứ 2 trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích là 15000Km2 và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
- Địa hình ĐBBB khá bằng phẳng. 
- ĐBBB có sông Hồng và sông thái Bình.
- Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển Đông.
- Sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy gọi là sông Hồng.
- Sông Thái Bình do sông Cầu, sông Thương , sông Lục Nam hợp thành.
- Mùa hè thường mưa nhiều.
- Nước sông thường dâng cao gây lũ lụt ở đồng bằng.
- Để ngăn lũ lụt người dân đã đắp đê ở hai bên bờ sông.
- 1-2 HS đọc bài.
KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học , học sinh có khả năng:
 -Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- GD HS Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương mình.
II.Đồ dùng dạy-học:
 - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy-học:
1).Ổn định:
2).Bài cũ:
? Hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? 
3). Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật thực vật.
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm các câu hỏøi sau:
? Điều gì sẽ xẩy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước?
? Điều gì xẩy ra nếu cây cối thiếu nước?
? Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao?
-GV nhận xét câu trả lời bổ sung đầy đủ.
=> Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết 
HĐ2:Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
? trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
? Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào?
=> Kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương.
-Liên hệ thực tế ở địa phương trên phiếu điều tra.
Phiếu điều tra
Họ và tên :
Nơi ở::
Hãy khoanh tròn vào trước hiện trạng nước ở nơi em ở.:
a/ Nước trong ,không có mùi lạ.
b/ Nước có màu.
c/Nước có mùi hôi.
d/ Nước có nhiều tạp khuẩn.
4/ Củng cố-dặn dò: -Học bài chuển bị bài sau
-Thực hành tốt việc bảo vệ nguồn nước.
-HS quan sát tranh trong SGK thảo luận theo nhóm-trình bày kết quả thảo luận-lớp nhận xét bổ sung.
-Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
-Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không sống và không nảy mầm được.
-Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài như cá, cua, tôm sẽ tuyệt chủng.
-HS đọc mục bạn cần biết.
-Hàng ngày con người cần nước để:
 + Uốâng, nấu cơm, nấu canh.
 + Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
 + Đi bơi, tắm biển.
 + Đi vệ sinh.
 + Tắm cho súc vật, rửa xe.
 + Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non.
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
* Vai trò của nước trong sinh hoạt:Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe.
* Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, ươm cây giống..
* Vai trò cảu nước trong sản xuất công nghiệp: Quay tơ,chạy máy bơm nước, chạy ô-tô, chế biến hoa quả,làm đá, chế biến thịt hộp,làm bánh kẹo
-HS làm trên phiếu điều tra.
TuÇn 12 Ngµy so¹n : 06- 11 - 2009 
 Ngµy d¹y : 09 - 11 - 2009 
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 11 n¨m 2009
Thø hai, ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2009
To¸n
Nh©n mét sè víi mét tỉng
I . Mơc tiªu : Giĩp HS
- BiÕt c¸ch nh©n mét sè víi mét tỉng vµ ng­ỵc l¹i .
- ¸p dơng ®Ĩ lµm to¸n tÝnh nhanh .
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1 . KiĨm tra .
Hái : Nªu c¸ch nh©n mét sè víi mét tỉng ?
HS nhËn xÐt – GV cho ®iĨm
2 . Bµi míi .
Bµi 1 : -1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
-HS lµm bµi theo 2 c¸ch.
-HS ch÷a bµi - HS kh¸c nhËn xÐt
-Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch nh©n mét sè víi mét tỉng?
Bµi 2 : 1 HS ®äc yªu cÇu 
Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm – líp lµm vµo vë
HS nhËn xÐt , ch÷a bµi.
 a, 73x2 + 73x8 c, 235x2 + 235x3 + 235x5
 = 73x(2+8) = 235x(2+3+5)
 = 73 x 10 = 235 x 10
 = 730 = 2350
Bµi 3 : HS ®äc yªu cÇu
HS lµm bµi theo 2 c¸ch
Gäi 2 HS lµm b¶ng – líp lµm vµo ë
HS ch÷a bµi – HS kh¸c nhËn xÐt
Gäi HS gi¶I thÝch c¸ch lµm
3 . Cđng cè – dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Thø ba, ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2009
To¸n
Nh©n mét sè víi mét hiƯu
I . Mơc tiªu : Cđng cè cho HS
- N¾m v÷ng tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét hiƯu ®Ĩ vËn dơng lµm tÝnh .
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS.
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1 . KiĨm tra : 
? Nªu tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét hiƯu?
2 . Bµi míi : 
Bµi 1 : 1HS ®äc yªu cÇu
HS vËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét hiƯu ®Ĩ tÝnh b»ng 2 c¸ch .
HS ch÷a bµi – HS kh¸c nhËn xÐt.
 a, 72x(5-1) = 72 x 4 b, 72 x (5-1) = 72x5 – 72x1
 = 288 = 360 - 72
 = 288
Bµi 2 : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt 
HS lµm bµi vµ nªu c¸ch lµm 
HS ch÷a bµi – nhËn xÐt
? Dùa vµo t/c nµo ®Ĩ thùc hiƯn tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt?
Bµi 3 :- HS nªu yªu cÇu
- Gäi HS nªu c¸ch gi¶I .
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm , mçi HS lµm mét c¸ch
- HS ch÷a bµi , nhËn xÐt
- GV l­u ý 2 c¸ch lµm cho HS.
3 . Cđng cè – dỈn dß 
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
LuyƯn tõ vµ c©u
¤n më réng vèn tõ : ý chÝ – nghÞ lùc
I . Mơc tiªu : Giĩp HS
- N¾m v÷ng mét sè tõ ng÷ ; mét sè tơc ng÷ nãi vỊ ý chÝ – nghÞ lùc cđa con ng­êi .
- BiÕt c¸ch sư dơng c¸c tõ ng÷ nãi trªn .
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Giíi thiƯu bµi.
2 . Bµi míi .
HS lµm bµi tËp trong vë luyƯn tiÕng viƯt.
Bµi 1 : T×m c¸c tõ cã tiÕng chÝ xÕp vµo b¶ng sau.
- HS lµm bµi – ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt , chèt
Bµi 2 : Chän c¸c tõ trong ngoỈc ®¬n (quyÕt chÝ, quyÕt t©m, chiÕn th¾ng, bµi häc, ý chÝ) ®iỊn vµo chç trèng .
- HS ®äc yªu cÇu bµi .
- HS lµm bµi- HS ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt , chèt: Bµi häc-ý chÝ-quyÕt t©m-quyÕt chÝ-chiÕn th¾ng.
3. Cđng cè – dỈn dß
 GVnhËn xÐt tiÕt häc.
Thø n¨m, ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2009
To¸n
Nh©n víi sè cã hai ch÷ sè
I . Mơc tiªu : Giĩp HS 
 - BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè .
 - NhËn biÕt tÝch riªng thø nhÊt vµ tÝch riªng thø hai trong phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.
II . Ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Giíi thiƯu bµi.
2 . Bµi míi .
HS lµm bµi tËp trang 52 vë luyƯn to¸n
Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
 34 x 56 	 234 x56	1234 x56
 270 x 12	 306 x 42	1032 x 25
HS lµm bµi – ch÷a bµi
HS,GV nc vµ cho ®iĨm.
Bµi 2 : HS tù lµm – ch÷a bµi
Bµi 3 : tãm t¾t Bµigi¶i
 - HS ®äc ®Ị bµi Sè tiỊn b¸c Minh ph¶i tr¶ lµ .
- BT cho biÕt g×? y/c g×? 4200 x 15 = 63000 (®ång)
- y/c HS tù lµm vµo VBT. Sè tiỊn ng­êi b¸n hµng ph¶i tr¶ l¹i lµ .
- HS,GV nx vµ kÕt luËn. 100000 – 63000 = 37000 (®ång)
 §¸p sè : 37000 ®ång
* Cđng cè – dỈn dß 
GV nhËn xÐt tiÕt häc
TËp lµm v¨n
kÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn
I . Mơc tiªu : 
- HS n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c kiĨu kÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn 
- ¸p dơng lµm bµi tËp ®ĩng yªu cÇu .
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1 . KiĨm tra.
Hái : Nªu c¸c kiĨu kÕt bµi trong v¨n kĨ chuyƯn ?
2 . Bµi míi .
HS lµm bµi tËp trang 50,51 vë bµi tËp tiÕng viƯt.
Bµi 1 : ViÕt l¹i ®o¹n kÕt c©u chuyƯn Rïa vµ Thá theo c¸ch kÕt bµi më réng.
HS lµm vµo VBT
1 sè HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh.
HS,GV nx vµ cho ®iĨm,khen nh÷ng b¹n lµm bµi tèt.
Bµi 2 : PhÇn kÕt cđa c©u chuyƯn ¤ng tr¹ng th¶ diỊu ®­ỵc viÕt theo c¸ch nµo?
KÕt bµi më réng.
KÕt bµi kh«ng më réng 
Bµi 3 : ViÕt l¹i ®o¹n kÕt bµi trong chuyƯn Mét ng­êi chÝnh trùc theo c¸ch kÕt bµi më réng.
HS lµm bµi – Ch÷a bµi
GV nhËn xÐt , bỉ sung
3. Cđng cè – dỈn dß 
GV nhËn xÐt tiÕt häc .
Thø s¸u, ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009
SINH HO¹T TËP THĨ
BIĨU DIƠN V¡N NGHƯ CHµO MõNG NGµY NHµ GI¸O VIƯT NAM 20-11
 I . Mơc tiªu : 
 - NhËn xÐt tuÇn 12,phỉ biÕn nhiƯm vơ tuÇn 13
 - HS mĩa h¸t nh÷ng bµi h¸t truyỊn thèng kØ niƯm ngµy 20-11 vµ th¸ng truyỊn thèng GD lÇn 28 cđa huyƯn Nam Trùc.Tõ ®ã thªm yªu thÇy c«,yªu b¹n,yªu tr­êng,nç lùc trong häc tËp. 
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Giíi thiƯu bµi.
2 . C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
 a. C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o
 - GV nhËn xÐt vỊ c¸c mỈt :
 + Häc tËp:
 + §¹o ®øc:
 + C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ nh­ : ThĨ dơc , ca mĩa h¸t
 + VƯ sinh líp häc, s©n tr­êng:
 + phỉ biÕn nhiƯm vơ tuÇn 13
2. Mĩa , h¸t nh÷ng bµi nãi vỊ ngµy 20-11 vµ th¸ng truyỊn thèng GD
 - HS theo nhãm bµn : T×m , chän nh÷ng bµi h¸t , bµi mĩa cã néi dung vỊ tr­êng häc(thèng nhÊt trong nhãm ®Ĩ thi ®ua c¸c nhãm)
 - Tõng nhãm thi nhau biĨu diƠn: Nh÷ng b«ng hoa,nh÷ng bµi ca;Em yªu tr­êng em; h«m qua em tíi tr­êng , ngµy ®Çu tiªn ®i häc,mĩa hay 
 - HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,b×nh bÇu nhãm cã tiÕt mơc hay nhÊt.
 - GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm biĨu diƠn tèt
 3. Cđng cè dỈn dß
 - GV nhËn xÐt giê 
 - y/c HS vỊ nhµ chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 12 CKTKN.doc