I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố về văn kể chuyện
2. Kĩ năng: Học sinh nắm chắc được thế nào là văn kể chuyện, từ đó có kĩ năng làm văn kể chuyện “Nàng tiên ốc”.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh khả năng sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là văn kể chuyện? - Học sinh nêu - lớp nhận xét
Tiếng Việt (+) Tập làm văn: Ôn tập về văn kể chuyện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố về văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Học sinh nắm chắc được thế nào là văn kể chuyện, từ đó có kĩ năng làm văn kể chuyện “Nàng tiên ốc”. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh khả năng sáng tạo. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là văn kể chuyện? Học sinh nêu - lớp nhận xét 2. Bài mới. Bài 2 (SGK) a) Cho học sinh đọc đề bài 2. Kể lại câu chuyện Nàng Tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật. Học sinh đọc đề bài 2 (T.24-SGK) Nêu yêu cầu của đề. b) Cho 1 học sinh kể lại câu chuyện “Nàng Tiên ốc”. 1 học sinh kể - lớp nhận xét đánh giá. Hướng dẫn học sinh kể lại chuyện. Học sinh nghe và biết kết hợp tả ngoại hình của: Con ốc. Bà già nghèo. Nàng tiên ốc. c) Cho học sinh làm bài. Giúp học sinh yếu. Học sinh làm vào vở. Chấm một số bài - nhận xét nêu ý nghĩa của câu chuyện Học sinh sửa nội dung sai vàê cách diẽn đạt, dùng từ, đặt câu, dấu câu - nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò. Nêu những bài tập đọc đã học là bài văn kể chuyện? Vì sao? Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà: em nào viết chưa hay về viết tiếp.
Tài liệu đính kèm: