TUẦN 11 (ĐÃ SỬA)
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức vượt khó học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 11 (ĐÃ SỬA) TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em ý thức vượt khó học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra và tình hình học tập của HS từ đầu năm đến nay. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Gọi HS nêu tên chủ đểm. ? Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: (HD luyện đọc theo quy trình ) - GV hướng dẫn đọc từ khó: diều, trí, nghèo, vỏ trứng, vi vút - Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ở cuối bài. - GV đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: -Y/C HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV ghi từ và ý chính: Ý1. Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Ý2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó. ? Nội dung chính của bài nói gì ? - GV nhận xét, kết luận. ? Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - GV liên hệ. GD HS. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và chấm điểm. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - HS nghe, tự rút kinh nghiệm. - HS nêu. - HS trả lời. - HS thực hiện theo hướng dẫn. HS đọc - Học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, - ... khuyên ta có ý chí quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn . - HS đọc, lớp nghe và nhận xét, tìm cách đọc hay. - HS đọc theo nhóm đôi. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. CHÍNH TẢ: ( Nhớ viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); Làm được bài tập 2a,b. HSKG làm đúng yêu cầu bài tập 3 trong SGK. - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: HS lên bảng tìm từ chứa tiếng có âm đầu l / n. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. 1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - 1 HS đọc thuộc bài. Cả lớp đọc thầm. ? Nêu nội dung của 4 khổ thơ đầu ? 2. HD viết từ khó. - Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết? - GV HD viết bảng con. - GV nhận xét. 3. Viết chính tả. - Giáo viên nhắc HS cách trình bày. - Y/C HS nhớ và viết bài vào vở. - GV đọc lại một lần, cả lớp soát lại lỗi. - GV chấm 10 bài và nêu nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 2: - Y/C HS đọc và tự làm bài vào vở; 3 HS lên bảng làm bài. - Củng cố cách viết đúng dấu hỏi/ ngã. Bài 3: - Y/C HS làm bài; GV lưu ý HSKG làm đúng yêu cầu, HSTB chữa từ viết sai trong câu. - GV chấm bài, nhận xét. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng tìm, cả lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc TL, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS nêu. - HS viết: Nảy mầm, lặn, hạt giống, thành người lớn... - HS viết bài. - HS đổi vở cho nhau để soát bài. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). HSKG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành 1,2,3 trong SGK. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết nội dung BT1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: ?Thế nào là động từ? Nêu VD? - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 1: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT . -Y/C cả lớp đọc thầm câu văn gạch bằng bút chì dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩa; Hai HS gạch trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Y/C HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi chọn từ phù hợp để điền. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài. - HS nêu cách sửa bài của mình. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 HS nêu; Lớp nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS thực hiện. - HS trao đổi thảo luận. - HS nêu ý kiến; Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS nêu. - HS ghi nhớ. KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU (BÀI SOẠN CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: - HS nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (Do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND - TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 5’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: Giáo viên kể chuyện: 8’ HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện : 20’ HĐ3: Củng cố dặn dò: 3’ - Gọi HS kể câu chuyện tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. ? Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ “Em Thương" đã học ở lớp 3. - GV: Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ “Em Thương” đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì? Hôm nay ta cùng kể. - GV ghi tựa bài lên bảng. GV kể lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. HDHS tìm hiểu nội dung chuyện ? Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ? ?Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì? ? Kí đã cố gắng như thế nào? ?Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó? Kể trong nhóm : - GV chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp: Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể theo tranh. - Nhận xét từng HS kể . - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. - Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của từng bạn. - Nhậân xét chung và cho điểm từng HS. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn của một trường trung học ở thành phố HCM. - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh kể; Lớp nhận xét. - Tác giả của bài thơ “Em Thương” là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí . - Lắng nghe . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - ... Hai cánh tay của Ký bị liệt. - ... Ký đang hí hoáy tập viết bằng chân. - ... Ký rất cố gắng trong khi viết... - ... Nhờ Ký kiên trì tập luyện. - HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Các tổ cử đại diện thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét , đánh giá lời bạn kể theo các chí tiêu đã nêu . - Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình. - tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. - Học sinh lắng nghe. - HS ghi nhớ. Bài vinh KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.MỤC TIÊU: - HS nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (Do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp HĐ1: Giáo viên kể chuyện: GV kể lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện HDHS tìm hiểu nội dung chuyện - Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ? - Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì? - Kí đã cố gắng như thế nào? - Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó? Kể trong nhóm : - GV chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp: Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể theo tranh. - Nhận xét từng HS kể . - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Gọi HS nhận xét - Nhậân xét chung và cho điểm từng HS. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - GVgiới thiệu thêm về thầy Nguyễn Ngọc Kí . HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh kể; Lớp nhận xét. - Lắng nghe . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - ... Hai cánh tay của Ký bị liệt. - ... Ký đang hí hoáy tập viết bằng chân. - ... Ký rất cố gắng trong khi viết... - ... Nhờ Ký kiên trì tập luyện. - HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. - Các tổ cử đại diện thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét , đánh giá lời bạn kể theo các chí tiêu đã nêu . - Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình. - tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. - Học sinh lắng nghe. - HS ghi nhớ. TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch các câu tục ngữ; Biết đọc từng câu với giọng nhẹ nhàng, chậm rải. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho học sinh phải có ý chí trong học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 2,3 SGK T.105 - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc - 3HS đọc tiếp nối, mỗi em 2 câu tục ngữ. - Y/C HS tự tìm từ khó đọc. - GV hướng dẫn đọc từ khó. - Gọi HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - HD HS HTL cả bài. - HS thi đọc thuộc cả bài. - GV nhận xét và chấm điểm. HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - Đọc cá nhân. - HS tự tìm và luyện đọc theo HD: sắt, quyết, tròn, keo, vững, sóng - 1 em đọc chú giải, lớp đọc thầm. - Đọc theo nhóm đôi. - Lắng nghe. - HS thảo luận; Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của mình; Cả lớp nhận xét. - HS nêu. - Hai em đọc, lớp đọc thầm. - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí mình ngồi. - HS cử đại diện thi đọc. - Liên hệ đến ý thức của HS. - HS ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi hai cặp học sinh thực hiện trao đổi ý kiến về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. - GV xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn trao đổi: Phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. ? Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? ? Trao đổi về nội dung gì? ? Khi trao đổi cần chú ý điều gì? Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1. - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp. HĐ2: Thực hành trao đổi: - Y/C HS trao đổi nhóm đôi; GV HD từng cặp HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trao đổi; Lớp nhận xét. - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắùng nghe. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - ... cuộc trao đổi diễn ra giữa em... - .... về một người có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - ... cần chú ý cách xưng hô... - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. -1 HS đọc thành tiếng. - Một vài HS phát biểu. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ... (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a bài tập 1 mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). HSKG thực hiện được toàn bộ bài tập 1. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 1, 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS chữa BT 2, 3. - GV chấm 5 vở. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét. Bài 1,2: - Y/C cả lớp đọc thầm truyện Cậu HS ở Ác- boa, trao đổi thảo luận nhóm đôi tìm các chi tiết miêu tả đặc điểm của người và vật. - Gọi HS trình bày. - HS GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - GV giới thiệu: Những từ miêu tả đặc điểm của người và vật gọi là tính từ. Bài 3: Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ 2: Ghi nhớ: ? Thế nào là tính từ? Lấy ví dụ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: - Y/C HS làm bài vào vở BTTV. (HSTB chỉ làm câu a, HSKG làm hết). - GV chấm một số vở. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - GV hướng dẫn HS đặt hai câu với 2 từ . VD: + Mẹ em rất dịu dàng. + Vườn rau nhà em rất xanh tốt. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: ?Thế nào là tính từ ?Nêu VD - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng chữa BT. - HS lắng nghe. - HS trao đổi thảo luận. - HS phát biểu. - HS ghi nhớ. - HS nêu ý kiến. - Tính từ là từ chỉ đặc điểm của người, sự vật. HS lấy ví dụ. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS đặt câu vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - HS nêu và lấy ví dụ. - HS ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2 mục III); Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3 mục III). - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài1,2: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Y/C HS so sánh 2 cách mở bài theo nhóm đôi. ? Thế nào là mở bài trực tiếp, ? Thế nào là mở bài gián tiếp? HĐ2: Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập. - GV kết luận. Bài 2: - Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay; Y/C lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? - GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: ? Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Y/C HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày; GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS nếu có. - Nhận xét, cho điểm các bài viết hay. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. - Đọc thầm đoạn mở bài. - Học sinh đọc đoạn mở bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - ... kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - ... nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp. - ... mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của Bác Lê. - HS tự làm bài. - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. - HS ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: