Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 14 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 14 - Đinh Hữu Thìn

CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp)

I/. MỤC TIÊU

1/ Đọc:- Đọc đúng : cạy nắp lọ, chạy chốn, thuyền lật, cộc tuếch

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

2/Hiểu : Từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, cốc tuếch, nhũn se

- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích chịu được nắng mưa cứu sống được hai người bột yếu đuối.Câu chuyện muốn khuyên mọi người muốn làm một người có ích phảI biết rén luyện không sợ gian khổ, khó khăn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ( T139 SGK) phóng to

- Đoạn phụ ghi đoạn luyện đọc

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 14 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ... ngày... tháng... năm 2009
Tuần 14
Môn	: Tập đọc
Tiết số	: 27
	chú đất nung
I/. Mục tiêu
1/ Đọc:- Đọc đúng :đất nung, lầu son, chăn trâu,khoan khoái, lùi lại, nung thì nung
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ. Đọc diễn cảm toàn bài.
2/ Hiểu:- Từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ( T135 SGK)
- Đoạn phụ ghi đoạn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi.
+ Cao Bá Quát đã kiên trì luyện viết chữ như thế nào?
+ Nêu nội dung của bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- 2 học sinh 
- Tham gia nhận xét
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Giáo viên ghi đầu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Gọi 1 h/s đọc toàn bài
- Yêu cầu nêu cách chia đoạn
- Yêu cầu 3 h/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt). GV chú ý sửa lỗi cách phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Yêu cầu h/s đọc phần chú giải và tìm nghĩa của từ khó.
- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi đọc đoạn 1
+Hỏi cu Chắt có những đồi chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chất có gì khác nhau?
- Gọi đọc đoạn 2
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Gọi đọc đoạn 3
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung?
+ “ Nung trong lửa” tượng trưng cho gì?
- Câu tục ngữ “Lửa thử vàng ... sức”Con ngườiđược tụi luyện trong gian nan, thử thỏch sẽ càng can đảm,mạnh mẽ và cứng rắn hơn.
- Hỏi nội dung, ý nghĩa của bài?
c/ Luyện đọc diễn cảm
- Gọi đọc toàn bài
- Yêu cầu thảo luận nhóm cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng, đoạn treo bảng?
- Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn luyện đọc.
- Hỏi chuyện có mấy nhân vật?
- Gọi đọc theo vai
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta gì?
C. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học bài.
- Bài sau: Chú Đất Nung ( Tiếp)
- lắng nghe, ghi vở
- 1 h/s khá, giỏi đọc
- H/s nối nhau nêu đến ý đúng
- Đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc và luyện đọc theo yêu cầu của giáo viên
- 1 h/s đọc
- Lắng nghe
- 1 Học sinh 
- 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son . đất.
- Chàng Kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, người công chưa xinh đẹp.
- 1 học sinh 
- Vào nắp cái tráp hỏng.
- Họ làm quen với nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo của nàng công chúa và chàn kị sĩ nên cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
- 1 học sinh .
- Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến trái bếp lấm.
- Chê chú nhát.
- Chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
- Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua 
- Ca ngợi chú bé Đất cam đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh,làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 2 học sinh 
- Thảo luận nhóm tìm cách đọc
- Nối nhau tìm cách đọc hay
- 4 nhân vật ( Người dẫn, chú bé Đất 
- 2 nhóm
- 2-3 h/s nêu theo ý hiểu
- Lắng nghe
	Thứ .ngày tháng năm 200
Môn	: Tập đọc
Tiết số	: 28
chú đất nung ( Tiếp)
I/. Mục tiêu	
1/ Đọc:- Đọc đúng : cạy nắp lọ, chạy chốn, thuyền lật, cộc tuếch
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
2/Hiểu : Từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, cốc tuếch, nhũn se
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích chịu được nắng mưa cứu sống được hai người bột yếu đuối.Câu chuyện muốn khuyên mọi người muốn làm một người có ích phảI biết rén luyện không sợ gian khổ, khó khăn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ( T139 SGK) phóng to
- Đoạn phụ ghi đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi ba học sinh đọc truyện “Chú Đất Nung”. Trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung?
+ Nêu nội dung của bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 3 học sinh 
- Tham gia nhận xét
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Giáo viên ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 h/s đọc toàn bài
- Yêu cầu nêu cách chia đoạn
- Yêu cầu 4 h/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt). GV chú ý sửa lỗi cách phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Yêu cầu h/s đọc phần chú giải và tìm nghĩa của từ khó.
- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 đoạn 2
+ Hỏi kể lại tai nạn của hai người bột
- Gọi đọc đoạn 3 đoạn 4
+ Hỏi Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung nhảy xuống nước mà không bị vữa ra?
+ Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
+ Hỏi Đất Nung là người như thế nào
+ Vậy nội dung ý nghĩa bài tập đọc là gì?
- Giáo viên ghi bảng, yêu cầu học sinh ghi vở.
- Gọi nhắc lại nội dung.
- Gọi đặt tên khác cho chuyện?
b. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi đọc toàn bài.
- Hỏi chuyện có mấy nhân vật?
- Yêu cầu thảo luận nhóm cách đọc đoạn luyện đọc, bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn luyện đọc.
- Gọi đọc theo 4 đoạn
- Gọi đọc phân vai
- Gọi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì
C/. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
- Lắng nghe. Ghi vở
- 1 h/s khá, giỏi đọc
- H/s nối nhau nêu đến ý đúng
- Đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc và luyện đọc theo yêu cầu của giáo viên
- 1 h/s đọc
- Lắng nghe
- 1 học sinh 
- 2 người bột sống trong lọ thuỷ tinh ... Chân tay.
- 1 học sinh 
- Chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng.
- Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước  bột.
- Đó là câu nói ngắn gọn, thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu .... thác Dũng cảm dám nung mình trong lửa đỏ trở thành người có ích chịu được nắng mưa cứu sông được hai người bột yếu đuối
- Muốn trở thành ngừơi có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.
- 2 h/s nhắc lại
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Đất Nung dũng cảm
-Lửa thử vàng gian nan thử sức
- 1 h/s đọc bài
- H/s trả lời 
- Thảo luận trong nhóm 2 và tìm cách đọc hay 
- Luyện đọc trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc
- Thi hai nhóm đọc phân vai
- Lắng nghe, nhận xét
	Thứ ngày tháng....năm 200..
Môn	: Chính tả
Tiết số	: 14
chiếc áo búp bê.
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “Chiếc áo búp bê
- Làm đúng bài tập chính tă phân biệt s/ x
- Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/ x
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bản viết : lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nôn nao, nóng nực 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh 
- Tham gia nhận xét, bổ sung
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học.
- Giáo viên ghi bảng đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi đọc đoạn trang 135 SGK.
- Bạn đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
- Bạn đối với búp bê như thế nào ?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
- Yêu cầu h/s đọc lại các từ khó
c. Viết chính tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
d.Soát lỗi và chấm bài.
 - Giáo viên đọc bài viết một lần yêu cầu học sinh soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Thi hai nhóm lên bảng làm tiếp sức. Mỗi học sinh chỉ điền 1 từ.
- Gọi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV kết luận kết quả đúng
Bài 3
a. Gọi đọc yêu cầu.
- Phát bảng nhóm cho các nhóm làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
b. Tiến hành tương tự a.
C. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà học bài
- Bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
- lắng nghe, ghi vở
- 1 học sinh 
- Bạn Khâu chiếc áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe, mép áo viền vảI xanh, khuy bấm hạt cườm
- Rất yêu thương búp bê. 
- Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc ..
- Luyện đọc
- Viết bài theo lời đọc của giáo viên
- Đổi nhóm đôI soát lỗi
- 1 học sinh 
- Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó so
- 1 học sinh 
- Lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.
- 1 h/s đọc
- Nhóm hoạt động và cử đại diện lên trình bày
- Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý ,sành sỏi,sỏt sao..
- xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn ,xa vời,xa xụi,xấu xớ ,xum xuờ
- Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chật vật, bất tài, bất nhã, lất phất, ngất ngưởng ,phần phật, phất phơ. 
-Lấc cấc,xấc xược,lấc lỏo, xấc lỏo..
Lắng nghe
	Thứ ngày tháng ..năm 200..
Môn	: Kể chuyện
Tiết số	: 14
búp bê của ai ?
I. Mục tiêu 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện.
- Kể lại truyện bằng lời kể của búp bê 
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo từng hướng tưởng tượng
- Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. 
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK trang 138 phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh 
- Tham gia nhận xét
B/ Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Giáo viên ghi đầu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ tranh
b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôI để tìm lời thuyết minh cho từng tranh
- Đại diện nhóm chữa.
- Giáo viên kết luận ý đúng
 Yêu cầu học sinh kể lại truyện trong nhóm.
 ... ọc sinh 
- 2 h/s cùng bàn đặt câu sửa chữa cho nhau
- 4 h/s nối nhau nêu
a. Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?
Hăng hái nhất, khoẻ nhất là ai?
b. Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
c. bến cảng như thế nào ?
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- 1 học sinh 
- 3 h/s lên bảng đặt câu , cả lớp đặt câu vào vở
- Ai đọc hay nhất lớp mình?
- Cái gì ở trong cặp cậu thế?
- Bao giờ lớp mình lao động nhỉ
- Lắng nghe
- 1 học sinh 
- 1 h/s làm trên bảng, cả lớp làm vào sgk
a. Có phải chú bé Đất trở thnàh chú Đất Nung không?
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung phải không?
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à!
- 1 học sinh 
- 1 h/s đọc
- 3 h/s lên bảng đặt câu, cả lớp làm bài vào vở
- lên bảng chữa bài
Ví dụ: - Có phải cậu học lớp 5 A không?
- Bạn thích chơi đá bóng à?
- 1 học sinh 
- 2 học sinh cùng bàn thảo luận
- Dùng hỏi những điều chưa biết.
- b, c, e, không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết. a. là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa viét.
- 2 học sinh trả lời
Lắng nghe
	Thứ ngày tháng ..năm 200..
Môn	: Tập làm văn
Tiết số	: 27
thế nào là miêu tả?
I. Mục tiêu
- Hiều được thế nào là miêu tả
- Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh kể lại truyện theo một trong bốn đề tài ở bài tập 2
- Hỏi: Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc treo cách nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng kể chuyện, h/s dưới lớp trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Giáo viên ghi đầu bài
 2. Nhận xét
Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm sự vật được miêu tả
 - Gọi h/s phát biểu ý kiến
 Bài 2
- Phát phiếu hoạt động nhóm 4
- Gọi đại diện dán phiếu, trình bầy tên sự vật
Bài 3
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
+ Để tả hình dáng, màu sắc hai loại cây tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả chuyển động lá cây tác giả quan sat bằng giác quan nào ?
- Để tả chuyển động dòng nước tác giả quan sát cái gì?
- Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người viết phải làm gì?
- GV kết luận:Mieu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giỳp người đọc người nghe hinh dung được cỏc sự vật ấy. Khi miờu tả người viết phối hợp rất nhiều giỏc quan để quan sỏt khiến cho sự vật được miờu tả thờm đẹp hơn ,sinh động hơn.
3. Ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
- Gọi đặt câu văn miêu tả
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
4. Luyện tập
 Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm, chữa
- Giáo viên kết luận chỉ có một câu văn miêu tả
Bài 2 :
- Gọi đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh, giáo viên giới thiệu
- Trong bài thơ mưa em thích hình ảnh nào?
- Yêu cầu viết đoạn văn miêu tă.
- Gọi học sinh chữa
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi dùng từ. Diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm.
- Thế nào là miêu tả?
C. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn về học bài, ghi 1, 2 câu miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học.
- Bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Lắng nghe, ghi vở
- 1 học sinh 
- cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước
- Nhóm hoạt động
-Đại diện dán phiếu, trình bầy 
+ Tên sự vật: Cây cơm, nguội, lạch nước.
+ Màu sắc: Lá vàng, rực đỏ.
+ Chuyển động: Lá rập rình, lay động như những đốm lửa vàng, trường lên mấy tảng đá luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Tiếng động : róc rách chảy.
- Bằng mắt.
- Bằng mắt
- mắt và tai
- Quan sát bằng nhiều giác quan
- 1 học sinh trả lời
- lắng nghe
- 1 h/s đọc to, cả lớp đọc thầm
- 2,3 h/s đặt câu
- Mẹ em hơi gầy
- Con mèo lông trắng mướt
- 1 học sinh 
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía  son”
- 1 học sinh 
- Quan sát, ghi nhớ
- Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
- Cây dừa sải tay bơi.
- Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Học sinh viết.
- Ví dụ: Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá đưa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xoá, mênh mông.
- 1 học sinh trả lời
- lắng nghe
	Thứ ngày tháng ..năm 200..
Môn	: Luyện từ và câu
Tiết số	: 28
dùng câu hỏi hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu	
- Hiểu được một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác thái độ khen, chê sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn trong những tình hưống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh lên bảng: Câu hỏi dùng để làm gì?
- Đặt câu có câu hỏi.
- Đặt câu dùng từ nghi vấn
- Giáo viên nhận xét, chữa cho điểm.
- 3 học sinh thực hiện yêu cầu
- Tham gia nhận xét, bổ sung
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- Giáo viên ghi đầu bài
2. Nhận xét
Bài 1
- Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm, và cu Đấtơtrong truyện Chú Đất nung và tìm câu hỏi trong đoạn văn?
- Gọi chữa
- Giáo viên nhận xét
Bài 2
- Yêu cầu học thầm, thảo luận nhóm hai
- Hỏi: Các câu hỏi của ông hòn Rấm có dùng để chỉ về điều chưa biết không?
- Nếu không chúng dùng làm gì?
- Gọi trả lời
- Sao chú mày nhát thế? ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
- Giáo viên kết luận: có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mỡnh chưa biết mà cũn dựng thỏi độ chờ, khen hay khẳng định, phủ định một điều gỡ đú.
Bài 3
- Gọi đọc nội dung yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi
- Gọi chữa
- Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì ?( thể hiện thỏi độ khen, chờ,khẳng định, phủ định hay yờu cầu ,đề nghị một điều gỡ đú.
3. Ghi nhớ
- Gọi đọc ghi nhớ
- Gọi đặt câu biểu thị tác dụng khác của câu hỏi
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm, chữa
Bài 2
- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận 
- Gọi đại diện chữa
- Giáo viên nhận xét
Bài 3
- Gọi đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm, chữa
- Giáo viên nhận xét tuyên dương khuyến khích cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về học bài
- Bài sau: MRVT: đồ chơi, trò chơi
- lắng nghe, ghi vở
- 1 học sinh đọc cả lớp ding bút chì gạch chân vào câu hỏi trong sgk
- 2 h/s nêu kết quả
- Sao chú mày nhát thế? Nung ấy à? Chứ sao?
- 2 h/s ngồi cùng bàn thảo luận
- Cả hai đều không phải để hỏi điều chưa biết. Dùng để nói ý chê cu Đất.
- Chê cu Đất nhát.
- Ông hỏi để chê cu Đất nhát
- 1 học sinh 
- Học sinh thảo luận
- “cháu có thể nói nhỏ hơn không?”, không dùng để hỏi mà ding để yêu cầu các nhóm.
- Thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định 
- 3 h/s nối nhau đọc
- 3 h/s nối nhau đặt câu ding câu hỏi theo các mục đích khác nhau
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
- Câu a: câu hỏi của người mẹ dùng để yêu cầu con nín khóc
b. để thể hiện ý chê trách
c. ý chê em vẽ ngựa không giống
- Nhóm hoạt động
a. Bạn có thể . Không?
b. Sao nhà bạn ngăn nắp 
c. Bài toán không khó  nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích chưa?
- 1 học sinh 
a. tỏ thái độ khen chê
b. khẳng định phủ định
c. Thể hiện yêu cầu mong muốn 
- Lắng nghe
	Thứ ngày tháng ..năm 200..
Môn	: Tập làm văn
Tiết số	: 28
cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu	: 
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài.
- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh lên bảng viết câu măn miêu tả sự vật mà mình quan sát được.
- Hỏi thế nào là miêu tả?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh
- 1 học sinh 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
2. Nhận xét
 Bài 1 
- Gọi đọc yêu cầu
- Đọc phần chú giải
- Yêu cầu quan sát tranh, giáo viên giới thiệu.
- Hỏi bài văn tả cái gì?
- Tìm các phần mở bài, kết bài nói ý gì?
- Phần mở bài kết bài giống những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
- Thế nào là mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? ( từ bộ phận lớn, đến bộ phận nhỏ) từ ngoài vào trong, chính đến phụ.
- Giáo viên kết luận: miêu tả tác dụng dùng những hình ảnh so sánh nhân hoá sinh động, quan sát tỉ mỉ tinh tế bằng các giác quan. Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ sánh, nhân hoá
Bài 2:
- Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- GV kết luận
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
 Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu h/s trao đổi trong nhóm và trả lới câu hỏi:
+ Hỏi câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: Mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp. Kết bài kiểu mở rộng, không mở rộng. Các đoạn văn có ý liên kết với nhau
- Gọi trình bầy bài làm, nhận xét
- Ví dụ: Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
- Kết bài mở rộng: Rồi đây chúng ta sẽ xa mái trường tiểu học nhưng am thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường than ấu thơ vẵn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.
C. Củng cố dặn dò
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học dặn học sinh về học bài .
- Bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- lắng nghe, ghi vở
- 1 học sinh 
- 1 học sinh 
- học sinh lắng nghe
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Mở bài “ Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc .. trống.
- Giới thiệu cái côi.
- Kết bài: “ Cái cối xay  đi “
- Tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
- 2 h/s trả lời
- Tả từ bên ngoài đến bên trong tả những điểm nổi bạt và thể hiện được tính chất.
- Lắng nghe
- 2 h/s đọc to, cả lớp đọc thầm
- 2 học sinh đọc
- Nhóm 4 hoạt động 
- Anh chàng trống này tròm như cái chum
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Hình dáng: tròn như cái chum, mình ghép  căng rất phẳng
- Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã  nghỉ
- Tự làm vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Từ 3 đến 5 học sinh 
- Lắng nghe
- 1 học sinh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_14_dinh_huu_thin.doc