Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 17

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 17

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 10 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV (332)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ
 - Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
 - Nhà vua đã làm gì?
 - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua?
 - Tại sao họ cho rằng điều đó không thực hiện được?
 - Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi người
 - Công chúa nhỏ nghĩ gì?
 - Thái độ của công chúa như thế nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - Gọi học sinh đọc
 - Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1
3.Củng cố, dặn dò
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - GV nhận xét, dặn học sinh tập kể chuyện.
 - Hát
 - 4 học sinh đọc chuyện “ Trong quán ăn ba cá bống”,TLCH4 trong bài.
 - Nghe GT, mở sách 
 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Luyện phát âm từ, câu khó
 - Quan sát tranh minh hoạ
 - Luyện đọc
 - Nghe 
 - Có mặt trăng thì khỏi bệnh.
 - Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng.Họ nói không thể thực hiện được.
 - Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp hàng nghìn lần vương quốc của vua.
 - Cần phải hỏi công chúa trước
 - Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng.
 - Công chúa vui sướng và khỏi bệnh
 - 3 em đọc theo cách phân vai
 - Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai
 - Đọc trước lớp
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
 - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai làm gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể : Ai làm gì?
2. Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?,từ đó biết vận dụngkiểu câu đó vào bài viết.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn bài 1
- Phiếu bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2
 - GV phân tích, làm mẫu câu 2
 - GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 Bài tập 3
 - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2
 - Gọi HS làm bài
 - Nhận xét
2. Phần ghi nhớ
 - GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
3.Phần luyện tập
 Bài 1
 - GV đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ?
 Bài 2
 - Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu văn tìm được ở bài 1
 - GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên bảng, gọi HS làm bảng
 Bài 3
 - Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ?
 - Nói rõ đó là câu nào ?
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc bài làm
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ
 - Hát
 - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước 
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Đọc yêu cầu bài tập 1, 2
 Người lớn đánh trâu ra cày
 DT ĐT
 - HS trình bày kết quả thảo luận
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày?
 - HS làm miệng các câu 3, 4, 5, 6, 7
 - Đọc ghi nhớ
Bộ phận 1/ bộ phận 2
 CN VN
 - HS đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
 - Đọc bài làm
 - HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp, làm vào nháp
 - Lần lượt 3 em chữa bài 
 - 1 em làm bảng
 - Đọc yêu cầu
 - Thực hiện viết bài
 - Đọc bài làm
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 339
2.GV kể chuyện
 - GV kể lần 1
 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trước lớp
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?
 - Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào ?
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 - Bạn có ham hiểu biết như Ma-ri-a không ?
 - Kể câu chuyện của bạn.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trước lớp
 - GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chính xác khi chỉ tranh
 - Dặn HS tập kể ở nhà
 - Hát
 - 1 em kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể lần 1
 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 
 - Nghe kể lần 3
 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2
 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể
 - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh
 - Nêu ý nghĩa
 - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
 - Cô bé tò mò, ham hiểu biết
 - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh.
 - HS liên hệ
 - Kể câu chuyện liên hệ của mình
 - Lớp nhận xét.
 - HS chỉ tranh kể chuyện.
Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng(tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em có suy nghĩ rất ngộ nghĩnh đáng yêu, chúng nhìn sự vật rất khác người lớn.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ .Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 341
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ
 - Treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Nhà vua lo lắng về điều gì?
 - Nhà vua cho mời các đại thần và nhà khoa học đến làm gì?
 - Vì sao mọi người không giúp đượcvua?
 - Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng?
 - Công chúa trả lời ra sao?
 - Cách giải thích đó nói lên điều gì?
c) Hướng đẫn đọc diễn cảm
 - Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy người?
 - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Câu chuyện này nói lên điều gì?
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tập kể lại chuyện.
 - Hát
 - 2 em nối tiếp đọ bài Rất nhiều mặt trăng (tiết 1)
 - Nghe GT, mở sách
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Quan sát tranh minh hoạ
 - Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc
 - HS đọc các đoạn
 - Công chúa nhận ra mặt trăng giả.
 - Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng.
 - Mặt trăng ở rất xa
 - Dò hỏi ý kiến của công chúa
 - 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích 
 - Cách nhìn của trẻ em rất khác
 - 3 em đọc 3 đoạn chuyện
 - Cần 3 người. HS thực hành
 - Chọn đoạn 1
 - 3 nhóm đọc thi
 - Lớp nhận xét
 - Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác so với suy nghĩ của người lớn.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Trả bài viết
 - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGVtrang 344
2. Phần nhận xét
 - Bài văn gồm mấy đoạn?
 - Bố cục bài văn như thế nào?
 - Nêu ý chính mỗi đoạn?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1
 - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
 - GV phát phiếu bài tập
 - GV thu phiếu, chấm, nhận xét
 - GV chốt lời giải đúng
a) Có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
c) Đoạn 3 tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn
ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ...
Bài 2
 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
5.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 em đọc ghi nhớ
 - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
 - Hát
 - Nghe nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp
 - 4 đoạn
 - 3 phần, mở bài: Đoạn 1
 thân bài: Đoạn 2, 3
 kết bài: Đoạn 4
Đoạn 1: Giới thiệu cái cối
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
 - 3 em đọc, lớp đọc thầm 
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Nghe giải nghĩa
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài làm
 - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
 - 1 em đọc
Chính tả (nghe viết)
Mùa đông trên rẻo cao
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n ; ât/ âc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe viết
 - GV đọc bài chính tả: Mùa đông trên rẻo cao
 - Nêu ý chính của đoạn văn
 - Luyện viết từ khó
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài nhận xét
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 (lựa chọn)
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng: 
a) Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
b) Giấc ngủ, đất trời, vất vả
Bài 3
 - GV yêu cầu HS làm cá nhân
 - Tổ chức thi tiếp sức
 - GV treo bảng phụ
 - GV chữa bài đúng
 - Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, nhấc, cất tiếng, lên tiếng, đất, thật dài, lảo đảo, nắm tay.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc bài đúng
 - Dặn HS xem lại bài
 - Hát
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải bài tập 2 (a,b).
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS nghe, đọc thầm, 1 em đọc
 - Tả thời tiết mùa đông ở vùng núi cao phía Bắc nước ta.
 - HS viết vào nháp, 1 em viết bảng lớp: trườn
 - chít bạc, khua, lao xao
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - HS đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài vào nháp. 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lượt nhiều em nêu bài làm
 - Chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu 
 - Làm bài vào nháp
 - Lần lượt nhiêu em tiếp sức điền từ theo tổ, tổ nào đúng, song trước là thắng.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2.Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
5.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
 - HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
 - HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
 - 1 em đọc ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS
- Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lưu ý điều gì khi tả ?
 - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
 - Hát
 - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - học sinh phát biểu ý kiến
 - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
 - Viết 1 đoạn
 - Tả bên ngoài chiếc cặp
 - Đặc điểm khác nhau
 - Nghe
 - HS đọc yêu cầu và gợi ý
 - Tả bên trong chiếc cặp
 - Đặc điểm riêng
 - Nghe
 - Nghe nhận xét.
 - Thực hiện.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện 
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
 - Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
3. Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - Hát
 - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội 
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
1- 2 em đọc
 - Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
 - HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
 - HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
 - 1 em đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 4 Tuan 17.doc