Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình

pdf 19 trang Người đăng Thiếu Hành Ngày đăng 22/04/2025 Lượt xem 16Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19 
 TẬP ĐỌC 
 BỐN ANH TÀI 
 Thời gian thực hiện: 12/1/2023. Lớp 4B 
 Lớp 4A 
1. Kiến thức 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn 
anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện 
tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 
3. Phẩm chất 
- Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động. 
4. Góp phần phát triển năng lực 
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL 
ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách 
nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc 
- HS: SGK, vở viết 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. 
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 1. Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động 
 tại chỗ 
 - GV dẫn vào bài. Giới thiệu chủ điểm: 
 Người ta là hoa đất và bài học 
 2. Luyện đọc: (8-10p) 
 * Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ 
 ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 
 * Cách tiến hành: 
 - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 
 - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn 
 bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn - Lắng nghe 
 giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng 
 sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa 
 của bốn cậu bé. - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn 
 - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 5 đoạn 
 (Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc 
 nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát 
 hiện các từ ngữ khó (Cầu Khây, chõ 
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho 
 xôi, tinh thông, sốt sắng, ....) 
các HS (M1) 
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> 
 Cá nhân (M1)-> Lớp 
 - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) 
 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều 
 khiển của nhóm trưởng 
 - Các nhóm báo cáo kết quả đọc 
 - 1 HS đọc cả bài (M4) 
3. Tìm hiểu bài: (8-10p) 
* Mục tiêu: HS hiểu: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc 
nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài 
bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ 
 kết quả dưới sự điều hành của TBHT 
+ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng  Sức khỏe: nhỏ người nhưng ăn một 
như thế nào? lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã 
 bằng trai 18. 
  Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ 
 nghệ. 
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc 
Cẩu Khây? vật khiến làng bản tan hoang, nhiều 
 nơi không ai sống sót. 
+ Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí 
Khây đã làm gì? lên đường diệt trừ yêu tinh. 
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài  Cậu bé là Nắm Tay Đóng Cọc biết 
năng gì? dùng tay làm vồ đóng cọc dẫn nước 
 vào ruộng 
 Cậu bé Lấy Tai Tát Nước có tài lấy 
 vành tai tát nước suối lên một thửa 
 ruộng cao bằng mái nhà. Cậu bé cúng 
 Cẩu Khây lên đường. 
 Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng. 
 có tài lấy móng tay đục gỗ thành lòng 
 máng dẫn nước vào ruộng. 
+ Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khỏe, 
 tài năng và lòng nhiệt thành làm việc 
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các nghĩa, diệt trừ cái ác cứu dân lành 
câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời của bốn anh em Cẩu Khây. 
các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - HS ghi lại nội dung bài - Giáo dục KNS: Mỗi người bạn của 
 Cẩu Khây đều có tài năng riêng 
 nhưng chỉ khi biết hợp tác, đoàn kết - HS lắng nghe, lấy VD về hợp tác 
 cùng nhau và ý thức được trách trong cuộc sống của mình. 
 nhiệm của mình thì các cậu mới diệt 
 trừ được yê u tinh. Trong cuộc sống 
 cũng vậy, tuy mỗi người đều có NL 
 khác nhau nhưng các em phải biết 
 hợp tác thì làm việc mới hiệu quả 
 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) 
 * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1, 2 của bài. 
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp 
 - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài 
 - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài 
 - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều hành các thành 
 viên trong nhóm 
 + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 
 + Cử đại diện đọc trước lớp 
 - Bình chọn nhóm đọc hay. 
 - GV nhận xét, đánh giá chung 
 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài 
 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu về trận đánh diệt trừ yêu 
 tinh của 4 anh em. 
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
 CHÍNH TẢ 
 KIM TỰ THÁP AI CẬP 
 Thời gian thực hiện :12/1/2023. Lớp 4B. 4A 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc 
quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng BT2a phân biệt s/x 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
 *BVMT: HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ 
những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: Vở, bút,... 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, 
hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động 
 tại chỗ 
 - GV dẫn vào bài mới 
 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) 
 * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các 
 hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. 
 * Cách tiến hành: 
 *. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết 
 - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm 
 + Đoạn văn nói về điều gì? + Ca ngợi kim tự tháp là một công 
 trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập 
 cổ đại. 
 + Kim tự tháp tráng lệ và kì vĩ như thế + làm toàn bằng đá tảng rất to và 
 nào? đường đi nhằng nhịt như mê cung,... 
 + GDBVMT:Giáo viên giới thiệu thêm - Lắng nghe 
 đôi nét về kim tự tháp, liên hệ: Trên thế 
 giới, mỗi đất nước đều có những kì 
 quan riêng cần trân trọng và bảo vệ. - HS liên hệ 
 Vậy với những kì quan của đất nước 
 mình, chúng ta cần làm gì để gìn giữ 
 những kì quan đó 
 - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu - HS nêu từ khó viết: công trình, kiến 
 từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện trúc, hành lang, ngạc nhiên, nhằng 
 viết. nhịt... 
 - Viết từ khó vào vở nháp 
 3. Viết bài chính tả: (15p) 
 * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn. 
 * Cách tiến hành: 
 - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ 
 HS viết chưa tốt. 
 - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi 
 viết. 
 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) 
 * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra 
 các lỗi sai và sửa sai 
 * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi 
 - Cho học sinh tự soát lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng 
 theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại 
 xuống cuối vở bằng bút mực 
 - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau 
 - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài 
 - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 
 5. Làm bài tập chính tả: (5p) 
 * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n 
 * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp 
 Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa Đáp án: 
 tiếng bắt đầu bằng s/x a) Đáp án: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, 
 xứng. 
 Bài 3a: Đáp án: 
 Từ ngữ viết Từ ngữ viết sai 
 đúng chính tả chính tả 
 sáng sủa sắp sếp 
 sản sinh tinh sảo 
 sinh động bổ xung 
 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài 
 chính tả 
 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD để phân biệt các sinh/ xinh 
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? 
 Thời gian thực hiện:12/1/2023. Lớp 4B 
 13/1/2023. Lớp 4A 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm 
gì? (ND Ghi nhớ). 
2. Kĩ năng 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, 
mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, 
BT3). 
3. Phẩm chất 
- HS có phẩm chất học tập tích cực 
4. Góp phần phát triển các năng lực 
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn 
ngữ, NL thẩm mĩ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1 (Luyện 
tập). 
- HS: VBT, bút 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. 
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận 
 xét 
 + Câu kể Ai làm gì gồm có mấy bộ phận + Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận: 
 + Lấy VD về câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ và Vị ngữ. 
 - HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai làm 
 - GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và gì? 
 dẫn vào bài mới 
 2. Hình thành KT :(15 p) 
 * Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể 
 Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). 
 * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp 
 a. Nhận xét Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp 
 - GV gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm – Nêu yêu cầu 
 - Tìm câu kể, xác định CN - Chia sẻ nhóm 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2 – Chia sẻ lớp 
 - Các câu kể trong đoạn văn: 
 Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi 
 mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. 
 Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi 
 quần, chạy biến. 
 Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng 
 Tiến. 
 Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua 
 đàn ngỗng ra xa. 
 Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn 
 cổ chạy miết. 
+ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ vừa tìm + Chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật) 
được? hoạt động 
+ Chủ ngữ của các câu trên do loại từ +Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 
ngữ nào tạo thành? - 1 HS đọc to Ghi nhớ 
 b. Ghi nhớ - HS lấy VD về câu kể Ai làm gì? và xác 
 định CN của câu kể đó 
3. HĐ thực hành (18p) 
* Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong 
câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh 
vẽ (BT2, BT3). 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp 
Bài tập 1: Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng. 
- Yc HS tự làm cá nhân - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – 
 Chia sẻ lớp 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Đ/a: 
 Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo 
 von. 
 Câu 4: Thanh niên lên rẫy. 
 Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những 
 giếng nước. 
 Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. 
 Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên 
 những ché rượu cần. 
- GV giới thiệu thêm: Cụm từ Trong 
rừng là bộ phận Trạng ngữ sau này 
các em sẽ tìm hiều 
Bài tập 2: Đặt câu. - Đặt câu cá nhân – Chia sẻ lớp. VD 
 a. Các chú công nhân đang sửa đường 
 dây điện. 
- Nhận xét, khen/ động viên, cùng HS b. Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng 
sửa câu cho các bạn cho cả nhà. 
 c. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời 
 xanh thẩm. 
 Bài tập 3: Đặt câu theo... 
- Yêu cầu HS làm cá nhân - HS thực hành cá nhân – Chia sẻ nhóm 
 2 – Chia sẻ lớp 
 VD: - Các bạn học sinh đi học. 
 - Các bác nông dân đang gặt lúa. - Đàn chim chao liệng trên bầu 
 4. HĐ ứng dụng (1p) trời. 
 5. HĐ sáng tạo (1p) - Chỉnh sửa lại những câu sai 
 - Dựa vào bức tranh BT 3, viết được 
 đoạn văn có câu thuộc mẫu Ai làm gì? 
 VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra 
 đồng gặt lúa. Trên những con đường 
 làng quen thuộc, các bạn học sinh tung 
 tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các 
 chú công nhân đang cày vỡ những thửa 
 ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ 
 chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời 
 xanh thẳm. 
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 
 KỂ CHUYỆN 
 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
 Thời gian thực hiện:13/1/2023 .Lớp 4A.4B 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
2. Kĩ năng: 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể được câu 
chuyện Bác đánh cá và gã hung thần,, rõ ý chính, đúng diễn biến. 
3. Phẩm chất 
- Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn, bạc ác. 
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực 
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện 
- HS: SGK 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện 
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) 
 - TBVN điều hành lớp hát, vận động 
- Gv dẫn vào bài. tại chỗ 
2. Hình thành KT (8p) 
* Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu nắm 
được nội dung và diễn biến chính của câu chuyện 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp 
 * Việc 1: GV kể chuyện 
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải - Lắng nghe. 
nghĩa một số từ khó chú thích sau 
truyện. 
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh 
minh hoạ phóng to trên bảng. hoạ. 
- Kể lần 3 (nếu cần) 
3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) 
* Mục tiêu: HS thuyết minh được cho mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu 
chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện 
+ HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC 
+ HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. 
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp 
* Việc 2: Viết lời thuyết minh - Thực 
hành kể chuyện. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - HS suy nghĩ, tiếp nối cá nhân nếu lời 
 thuyết minh cho mỗi tranh 
- Cho HS kể cá nhân -> theo nhóm. 
 - Kể cá nhân-> trong nhóm từng đoạn 
 câu chuyện theo 5 tranh. 
- Cho HS thi kể trước lớp. 
 - Đại diện các nhóm kể chuyện 
+ Theo nhóm kể nối tiếp. 
 + Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn 
 câu chuyện theo tranh 
+ Thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. 
 + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) . 
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu 
 + Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi 
được ý nghĩa câu chuyện. 
 - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay 
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi nhất 
những hs kể tốt và cả những hs chăm 
chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính 
xác. 
*Lưu ý: 
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không 
đọc). 
 - GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể được 
 từng đoạn câu chuyện - HS trao đổi nhóm 2 về ý nghĩa câu 
 - Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 chuyện. 
 - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: + HS nối tiếp nêu chi tiết mình nhớ nhất. 
 + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ 
 nhất? + Cần biết ơn những người đã cứu giúp 
 + Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta mình 
 + Những người bạc bẽo, vô ơn sẽ phải 
 điều gì? 
 trả giá cho hành động của mình. 
 + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
 - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý - Kể lại câu chuyện cho người thân 
 nghĩa truyện. nghe 
 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục sự biết ơn 
 - Tìm đọc và kể lại các câu chuyện 
 5. Hoạt động sáng tạo (1p) khác cùng chủ điểm. 
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 
 TẬP ĐỌC 
 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
 Thời gian thực hiện:13/1/2023. Lớp 4A 
 14/1/2023. Lớp 4B 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy 
cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong 
SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). 
2. Kĩ năng 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn 
thơ. 
3. Phẩm chất 
- Có ý thức về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. 
4. Góp phần phát triển các năng lực 
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL 
thẩm mĩ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2022_2023_pham_thi.pdf