Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Tập đọc(T27): CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trờ thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh ho¹ bµi hc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 - Trường tiểu học Lũng Cao II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 
 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc(T27):	CHÚ ĐẤT NUNG	 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai 
	2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trờ thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh ho¹ bµi häc trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ!(4') Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
	- Nhận xét bài cũ.
HĐ2(1') Bài mới: GTB
HĐ315') Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. Chú ý đọc đúng câu sau : Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu. / Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại :
 - Đọc thầm phần chú thích ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 - Các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi.
 + Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
-Các đồ chơi này được làm bằng chất liệu gì, màu sắc ra sao?
+ Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết dịnh trở thành chú Đất Nung?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm thái độ của từng nhân vật.
- GV treo bảng phụ, đọc diễn cảm .
 - Gọi HS đọc luyện đọc theo cách phân vai. 
-2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : 4 dòng đầu.
 + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc thầm.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm.
+ Một chàng kị sĩ cưỡi ngực rất bảnh, ...
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ...
Ý1:Những đồ chơi của cu Chắt.
+ Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời mưa ngấm nước bị rét.
- Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát....
 + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
Ý2:Lòng can đảm của chú bé Đất.
- 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn rấm). 
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm .
 - HS thi đọc diễn cảm
HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị : Chú đất nung (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Toán(Tiết 66):	MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 	- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).
	- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ!(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng thực hiện 246 x 374 306 x 205 478 x 260
GV nhận xét cho điểm HS. 
HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài.
hđ3(12') Giới thiệu tích chất một tổng chia cho một số a) So sánh giá trị của các biểu thức
 (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Giá trị của hai biểu thức (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau?
(35 +21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
b) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng nào?
- Hãy nêu nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ?
- Nêu từng thương trong biểu thức này.
- Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7
- Vì (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
-Từ biểu thức gọi HS nêu tính chất 
HĐ4(18') Luyện tập
Bài 1a:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Có mấy cách để tính giá trị của biểu thức?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:GV viết lên bảng biểu thức (35 – 21) : 7
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo 2 cách.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình.
- Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HS thực hiện, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS tính và so sánh.
 (35 +21) : 7 = 56 : 7 = 8
Và 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
 Giá trị của hai biểu thức (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau.
- HS đọc biểu thức.
- Một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương.
-Thương thứ nhất là: 35 : 7, thương thứ hai là: 21 : 7
- 7 là số chia.
Hs nêu, nhận xét.
- Tính bằng hai cách.
- Có hai cách.
- 2 HS lên bảng làm bài theo hai cách, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cách.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lần lượt từng HS nêu
- Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a) 3 b) 4
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Đáp số: 15 nhóm
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc của tính chất một tổng chia cho một số.
- Làm bài tập 1b/ 76. - Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. 
Lịch sử(T.14): NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần .
- Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(13') Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần
- Đọc SGK đoạn “ Đến cuối thế kỷ XII  Nhà Trần được thành lập”
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
-Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
GV kết luận.
HĐ4(14') Nhà Trần xây dựng đất nước
- Làm việc cá nhân vào phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
- Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ?
-Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội và nông nghiệp như thế nào?
- Tổng kết những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK.
-Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. ..
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gáiù ...
-HS đọc SGK và làm bài vào phiếu.
+Đứng đầu nhà nước là vua 
+Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
+Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
+Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- HS nhận xét về phần trả lời của bạn.
-Vua Trần cho đặt chuông lớn ...
-Trai tráng khỏe tuyển vào quân đội. Thời bình thì sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu. 
-Lập thêm Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
-HS trả lời lại các ý trên.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài .
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo Đức(T.14);	BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
2. Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo.
3. Hành vi:- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo
- Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ tình huống bài tập 1
 - Bảng phụ ghi các tình huống
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
+ Đọc câu ca dao nói về công lao của cha mẹ?
HĐ2(1') Bài mới Giới thiệubài
HĐ3(10') Xử lý tình huống
- Chia nhóm 
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
GV kết luận.
HĐ4(10') Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK
+ Hỏi: Bức tranh nào thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không?
GV kết luận.
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó?
HĐ5(10') Những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô gi ... ình bày bài GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Mở bài: “ cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cái cối.
- Phần kết bài: “ cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi từng bước chân anh đi”. Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng tong văn kể chuyện. 
+ Mở bài trực tiếp là giời thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.
+ Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
+ Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối: Dùng dể xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
- Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hện được tình cảm của mình với đồ vật ấy.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi.
- Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận của cái trống được miêu tả, những từ ngữ tả hình dán, âm thanh của cái trống.
- Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
+ Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảng gỗ đều chằn chặn
+ Aâm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã: “ Tùng! Tùng! Tùng!” 
- Tự làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
- 3-5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình.
5
Củng cố, dặên dò :
- Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn mở bài , kết bài và chuẩn bị bài sau.
Toán(T.70):
 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ	
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện chia một tích cho một số.
- Aùp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- SGK, bảng, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. 
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện chia một tích cho một số.
So sánh giá trị các biểu thức
- GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:
(9 × 15) : 3 ; 9 × (15 : 3) ; (9 : 3) × 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
- Vậy ta có (9 × 15) : 3 = 9 × (15 : 3) = (9 : 3) × 15
b) Tính chất một tích chia cho một số:
- Biểu thức (9 × 15) : 3 có dạng như thế nào?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9 × 15) : 3 ?
- GV 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 × 15) : 3 ?
- GV: vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- Với biểu thức (7 × 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) × 15 ?
- GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
Luyện tập
Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài theo 3 cách khác nhau.
Cách 1
a) (8 × 23) : 4 = 184 : 4 = 46
b) (15 × 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2
a) (8 × 23) : 4 = (8 : 4) × 23
 = 2 × 23 = 46
b) (15 × 24) : 6 = 15 × (24 : 6)
 = 15 × 4 = 60
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Đọc yêu cầu của bài.
- Viết lên bảng biểu thức (25 × 36) : 9 và yêu cầu HS đọc biểu thức.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện, sau đó gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo cách thông thường (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau), HS 2 tính theo cách em cho là thuận tiện nhất.
- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách thứ nhất?
Bài 3:- HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Đọc biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 (9 × 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 × (15 : 3) = 9 × 5 = 45
 (9 : 3) × 15 = 3 × 15 = 45
- Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 ×15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15)
- Là các thừa số của tích (9 × 15).
- HS nghe và nhắc lại kết luận.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng bài, cả lớp làm vào vở.
+ HS 1: (25 × 36) : 9 = 900 : 9 = 100
+ HS 2: (25 × 36) : 9 = 25 × (36 : 9)
 = 25 × 4 = 100
- Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số, còn ở cách làm thứ 2 ta được thực hiện một phép chia trong bảng đơn giản, sau đó là phép tính nhân nhẩm được.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số mét vải cửa hàng có là:
 30 × 5 = 150 (m)
 Số mét vải cửa hàng đã bàn là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đáp số: 30 m
5
Củng cố, dặn dò:
- Phát biểu qui tắc chia một tích cho một số.
- Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Nhận xét tiết học.
Kĩ thuật(T.14): 	
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ: 
+ GV kiểm tra một số sản phẩm thực hành HS đã làm được ở giờ học trước và nêu những điểm cần rút kinh nghiệm
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn
GV hướng dẫn HS tiếp tục thực hành, hướng dẫn thêm những chỗ sai sót nhiều HS mắc phải
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS thực hiện còn sai sót, chưa đúng kĩ thuật.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
+ GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV đánh giá kiểm tra theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS thực hành tiếp tục những sản phẩm đơn giản mà các em đã lựa chọn
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- Bình chọn sản phẩm đẹp nhất
4
Củng cố, dặn dò:
- Nêu các loại mũi khâu, thêu đã học
- Gọi HS lần lượt nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu lướt vặn; thêu móc xích.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
- Đọc trước bài mới.
¢m nh¹c(T.14): 
«n ba bµI h¸t trªn ngùa ta phi nhanh –
kh¨n quµng th¾m m·i vai em vµ bµi cß l¶ - nghe nh¹c
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh h¸t ®ĩng cao ®é tr­êng ®é 3 bµi h¸t. Häc thuéc lêi ca, tËp h¸t diƠn c¶m.
- Häc sinh h¨ng h¸i tham gia c¸c ho¹t ®éng kÕt hỵp víi bµi h¸t vµ m¹nh d¹n lªn biĨu diƠn tr­íc líp.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nh¹c cơ, s¸ch gi¸o viªn.
- Häc sinh: Nh¹c cơ, s¸ch gi¸o khoa.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, lý thuyÕt, thùc hµnh.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’)
2. KiĨm tra bµi cị (4’)
- Gäi häc sinh lªn b¶ng h¸t bµi “Cß l¶”
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi (26’)
a. Giíi thiƯu bµi:
- TiÕt ©m nh¹c h«m nay c¸c em sÏ «n l¹i 3 bµi h¸t ®· häc. §ã lµ nh÷ng bµi 
- Gi¸o viªn ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
b. Néi dung:
* Néi dung 1: ¤n bµi “Trªn ngùa ta phi nhanh”
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t nµy d­íi c¸c h×nh thøc: C¶ líp, d·y, tỉ, nhãm
- Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa sai cho häc sinh
- Gäi 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biĨu diƠn tr­íc líp.
* Néi dung 2: ¤n bµi “Kh¨n quµng th¾m m·i vai em”
- Cho häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t trªn.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo nhÞp.
- Gäi 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biĨu diƠn tr­íc líp.
* Néi dung 3: ¤n bµi “Cß l¶”
- Cho häc sinh «n t­¬ng tù nh­ 2 bµi trªn
- Gäi tõng bµn lªn biĨu diƠn h¸t kÕt hỵp víi ®éng t¸c phơ häa.
* Néi dung 4: Nghe nh¹c
- Gi¸o viªn h¸t cho häc sinh nghe bµi h¸t “Ru con” d©n ca X¬-®¨ng (T©y Nguyªn)
- Gi¸o viªn giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ bµi h¸t
- Gi¸o viªn h¸t l¹i lÇn 2 cho häc sinh nghe
4. Cđng cè dỈn dß (4’)
- Cho c¶ líp h¸t l¹i 3 bµi h¸t mçi bµi 1 lÇn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc
- DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i 3 bµi h¸t trªn cho thuéc, chuÈn bÞ cho bµi tiÕp sau.
- C¶ líp h¸t
- 3 em lªn b¶ng h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh «n l¹i bµi h¸t theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn.
- Häc sinh «n 2 - 3 lÇn
- 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biĨu diƠn
- Häc sinh h¸t kÕt hỵp víi vËn ®éng phơ häa.
- Häc sinh nghe h¸t

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 CHUAN.doc