MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I/ YÊU CẦU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài Mười năm cõng bạn đi học
- Viết đúng đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, tìm đúng các chữ có âm đầu s/x
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lầm bài tập 2 phần a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Tập đọc Tiết : 3 Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ) I/ Yêu cầu: 1/ Đọc: - Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật 2/ Hiểu: - Từ ngữ: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng. - Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời các câu hỏi: + Hàng xóm quan tâm đến mẹ như thế nào? + Bạn nhỏ quan tâm đến mẹ như thế nào? + Nêu nội dung của bài - Yêu cầu h/s tóm tắt lại phần 1 của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài dựa vào tranh minh hoạ. 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Gọi 3 h/s nối nhau đọc bài ( 3 lượt) , Gv theo dõi sửa từ đọc sai. - Gọi 2 h/s đọc toàn bài. - Yêu cầu h/s đọc phần chú giải - GV nêu cách đọc toàn bài và đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài: - Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Yêu cầu h/s đọc đoạn 1: + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? + Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? + “sừng sững”, “ lủng củng” có nghĩa là gì? - Đoạn 2: + Yêu cầu h/s đọc đoạn. + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? + Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? + GV giảng về cách Dế Mèn làm cho bọn nhện phải sợ. - Đoạn 3: + Yêu cầu h/s đọc đoạn. + Dế mèn đã làm gì để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động như thế nào? +Từ ngữ “ cuống cuồng” gợi cho ta cảnh gì? + Gọi h/s trả lời câu hỏi 4 trong sgk. - Đoạn trích cho ta thấy điều gì? c/ Thi đọc diễn cảm - Gọi h/s đọc nối tiếp đoạn lại toàn bài. - để đọc tốt đoạn trích cần đọc với giọng như thế nào? - GV hướng dẫn đọc diễn cảm theo các bước: + Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm. + Yêu cầu h/s thảo luận tìm ra cách đọc hay. + H/s luyện đọc theo cặp + Gọi h/s đọc trước lớp 3/ Củng cố – Dặn dò: - Qua bài em học được gì ở Dế Mèn? - Dặn chuẩn bị bài sau 3 h/s lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của GV 1 h/s tóm tắt Nhận xét, bổ sung cho bạn Lắng nghe, ghi vở 3 lượt h/s nối nhau đọc 2 h/s đọc toàn bài 1 h/s đọc phần chú giải Lắng nghe ( bọn nhện) ( đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò) 1 h/s đọc to 1-2 h/s trả lời đến ý đúng ( bắt Nhà Trò phải trả nợ) 2 h/s trả lời theo ý hiểu Cả lớp đọc thầm ( Thấy chúa chùm nhà nhện Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp ) ( dùng lời lẽ thách thức) 1 h/s trả lời Lắng nghe 1 h/s đọc to 1-2 h/s trả lời đến ý đúng ( sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng bỏ chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ) ( cảnh bọn nhện vội vàng, rối rít vì quá lo lắng) H/s trao đổi trong nhóm 4 trả lời câu hỏi. 1-2 h/s trả lời H/s nối nhau đọc 2-3 h/s phát biểu Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của giáo viên 2-3 h/s phát biểu theo ý hiểu Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Chính tả Tiết : 2 Mười năm cõng bạn đi học I/ Yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài Mười năm cõng bạn đi học - Viết đúng đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, tìm đúng các chữ có âm đầu s/x II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lầm bài tập 2 phần a III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng, h/s cả lớp viết những từ do giáo viên đọc - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học. 2/ Hướng dẫn nghe, viết chính tả: a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Yêu cầu h/s đọc đoạn văn. - Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh. - Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? b/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu h/s nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu h/s đọc, viết các từ vừa tìm được. c/ Viết chính tả. - Gv đọc cho h/s viết theo đúng yêu cầu d/ Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc cho h/s soát lỗi. - Yêu cầu h/s thu vở để chấm bài. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s chữa bài. - GV chốt lại bài làm đúng. - Yêu cầu h/s đọc lại toàn truyện vui Tìm chỗ ngồi. + Truyện đáng cười ở chỗ nào? Bài 3: a/ Gọi h/s đọc yêu cầu. - yêu cầu h/s tự làm bài. - Yêu cầu h/s giải thích câu đố. b/ Tiến hành tương tự phần a. C/ Củng cố –Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi 3 h/s lên bảng viết các từ: nở nang, béo lẳn, chắc nịch, loà xoà, nóng nực, lộn xộn Nhận xét, sửa chữa bài của bạn Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc đoạn văn ( cõng bạn đi học suốt 10 năm) ( Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hnah tới trường vớ đoạn đường dài hơn 4 km qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, ghập ghềnh.) H/s tìm các từ ( có thể là: Tuyên Quang, Ki – lô -mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt) 3 h/s lên viết bảng, cả lớp viết vở nháp Viết theo lời đọc của giáo viên Đổi vở trong nhóm đôi soát lỗi. 10 h/s thu vở 1 h/s đọc to yêu cầu 2 h/s làm trên bảng, cả lớp làm vào sgk 2 h/s chữa bài Sau- rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem 1 h/s đọc lại ( Ông khách tưởng người đàn bà dẫm phải chân ông xin lỗi nhưng thực chất bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi.) 1 h/s đọc yêu cầu. h/s tự làm bài Dòng 1: sáo tên một loài chim Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Luyện từ và câu Tiết : 3 Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết I/ Yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm - Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Yêu cầu h/s tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có: + 1 âm + 2 âm - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Tuần này học chủ điểm gì? - Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - GV giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu - Chia h/s thành nhóm 4 cùng hoàn thành bài và ghi vào bảng nhóm. - Yêu cầu các nhóm chữa bài. - GV giải nghĩa một số từ khó. Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s trao đổi trong nhóm 2 làm bài vào bảng nhóm. - Gọi h/s lên bảng làm bài tập - Gọi h/s nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại bài làm đúng. - Hỏi h/s về nghĩa của các từ vừa sắp xếp ( nếu h/s không giải nghĩa được thì gv có thể giải nghĩa giúp h/s) - Yêu cầu h/s tìm các từ có tiềng nhân cùng nghĩa Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s tự làm bài - Gọi h/s viết các câu mình đã đặt lên bảng. - Gọi h/s khác nhân xét. Bài 4: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Gọi h/s trình bày. Gv nhận xét câu trả lời của từng h/s - Yêu cầu h/s tìm các câu thành ngữ, tục ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của các câu mới tìm được. C/ Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ đã học 2 h/s lên bảng tìm từ Nhận xét, bổ sung cho bạn 1 h/s trả lời H/s trả lời Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc to Hoạt động trong nhóm hoàn thành yêu cầu của bài tập Đại diện 4 nhóm chữa bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, ghi nhớ 1 h/s đọc to Trong nhóm trao đổi làm bài 2 h/s lên bảng làm bài Nhận xét, bổ sung cho bạn Ghi nhớ Phát biểu theo ý hiểu của mình. ( nhân chứng, nhân công, nhân danh, nhân khẩu, nhân kiệt, nhân quyền, nhân vật, thương nhân, bệnh nhân) 1 h/s đọc to Cá nhân h/s tự đặt câu 5-10 h/s viết câu Nhận xét câu của bạn về : ngữ pháp, chính tả, dùng từ 1 h/s đọc yêu cầu Nhóm 2 thảo luận H/s tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. 2-3 h/s tiếp nối nhau tìm Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Kể chuyện Tiết : 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Yêu cầu: - Kể chuyện bằng ngôn ngữ và các diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên ốc. - Thể hiện lời kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi 3 h/s kể lại Sự tích hồ Ba Bể - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài quan tranh minh hoạ. 2/ Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ - Goi h/s đọc bài thơ. - Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Bà lão nghèo làm gì để sống? + Con ốc bà bắt được có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? - Yêu cầu h/s đọc to đoạn 2: + Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Yêu cầu h/s đọc đoạn cuối: + Khi rình xem, bà lão thấy gì kì lạ? + Khi đó , bà lão làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3/ Hướng dẫn kể chuyện: - Thế nào là kể chuyện bằng lời của em? - Gọi 1 h/s khá kể mẫu đoạn 1 - Chia nhóm h/s và yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể từng đoạn cho các bạn nghe. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. - Yêu cầu nhận xét bạn kể. 4/ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu h/s kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho h/s thi kể trước lớp. - Yêu cầu h/s nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất. - GV cho điểm h/s kể tốt. 5/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu h/s thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi h/s phát biểu. C/ Củng cố –Dặn dò: - Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì? - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện. - Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm hiểu những câu chuyện nói về lòng nhân hậu. 3 h/s lên bảng kể chuyện Nhận xét, bổ sung cho bạn Lắng nghe, ghi vở Lắng nghe 1 h/s khá đọc. Cả lớp đọc thầm ( làm nghề mò cua, bắt ốc) ( nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống như ốc khác) ( Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán đem thả vào trong chum nước) 1 h/s đọc to 2- ... bài. - Yêu cầu h/s theo dõi để tìm ra giọng đọc hay. - HD đọc diễn cảm theo các bước sau: + GV nêu đoạn thơ cần luyện đọc. + yêu cầu h/s thảo luận tìm ra cách đọc hay + Luyện đọc theo cặp. + Thi đọc trước lớp. - Yêu cầu h/s đọc thầm để thuộc từng khổ thơ. - Gọi h/s đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - Tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng toàn bài. C/ Củng cố – Dặn dò: - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - Dặn về nhà học thuộc bài 3 h/s lên bảng nối nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi của giáo viên Nhận xét bổ sung cho bạn Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của giáo viên Lắng nghe, ghi vở 4 h/s nối tiếp nhau đọc Lắng nghe và sửa lỗi phát âm 1 h/s đọc Lắng nghe, ghi nhớ 1 h/s đọc đoạn ( rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa; dề cao những phẩm chất tốt đẹp; là lời dạy.. ( ông cha đã trả qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút bài học cho concháu ( nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc. Của ông cha) 1 h/s đọc đoạn ( Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường) 2 h/s nêu theo ý hiểu 3- 4 h/s nêu 1 h/s đọc hai câu thơ và trả lời câu hỏi 2 h/s nêu 4 h/s tiếp nối nhau đọc toàn bài 2 h/s nêu giọng đọc Thực hiện đọc diễn cảm theo hưpứng dẫn của giáo viên Cá nhân h/s luyện đọc 2 lượt h/s thi đọc thuộc từng đoạn thơ 1-2 h/s thi đọc 1-2 h/s nêu Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Tập làm văn Tiết : 3 Kể lại hành động của nhân vật I/ Yêu cầu: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết các xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng Hành động của cậu bé ý nghĩa của hành động Giờ làm bài. Giờ trả bài... Lúc ra về. - Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập - Thẻ có ghi từ Chích, Sẻ ( mỗi loại 6 cái) III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi: + Thế nào là kể chuyện? + Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? - Gọi 2 h/s đọc bài tập luyện thêm - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của giờ học. 2/ Nhận xét. - Gọi h/s đọc toàn truyện - GV đọc lại toàn bộ truyện chú ý phân biệt lời kể của các nhân vật. - Yêu cầu h/s chia thành các nhóm 4 thoả luận hoàn thành phiếu bài tập. Trước khi cho h/s làm hỏi: + Thế nào là ghi lại vắn tắt? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Qua mỗi hành động của cậu bé, Bạn nào có thể kể lại được câu chuyện? - Các hành động của cậu bé được kể theo trình tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? - Nêu nhận xét về thứ tự kể các hành động nói trên? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần lưu ý điều gì? - GV chốt lại ý đúng 3/ Ghi nhớ: - Gọi h/s đọc phần ghi nhớ. - Cho ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào sảy ra trưíơc thì kể trước, hành động nào sảy ra sau thì kể sau. 4/ Luyện tập: - Gọi h/s đọc bài tập. - Bài yêu cầu điều gì? - Yêu cầu h/s hoạt động nhóm đôi dể hoàn thành bài tập - Yêu cầu 2 h/s lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động - Gọi h/s chữa bài theo hình thức đặt câu hỏi. Ví dụ: Tại sao bạn laih ghép tên Sẻ vào câu 1 - GV tuyên dương nhóm ghép tốt. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để sắp xếp các hành động thành một câu chuyện. - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Yêu cầu h/s đọc lại các hành động theo đúng trình tự câu chuyện. C/Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ và viết lại câu chuyện Sẻ và Chích. - Chuẩn bị bài sau 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi 2 h/s đọc bài của mình Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc Lắng nghe Chia nhóm 4 thảo luận hoàn thành yêu cầu của phiếu 3 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Lắng nghe 2 h/s kể H/s tiếp nối nhau trả lời cho đến khi có kết quả chính xác ( hành động nào sảy ra trước thì kể trước, hành động nào sảy ra sau thì kể sau) 2 -3 h/s trả lời đến ý đúng: chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật Lắng nghe 2- 3 h/s đọc ghi nhớ 2 h/s nêu 2 h/s tiếp nối nhau đọc 1 h/s nêu Thảo luận cặp đôi 2 h/s lên bảng thi làm nhanh Chữa bài Lắng nghe H/s thảo luận và điền kết quả đúng vào sgk, 1 h/s làm bảng 1- 2 nhóm báo cáo 1 h/s đọc các hành động Lắng nghe Ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Luyện từ và câu Tiết : 4 Dấu hai chấm I/ Yêu cầu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ: + Bảng 1 + 2: Ghi câu ghi nhớ 1 để trống từ : nhân vật, giải thích. + Bảng 3 + 4: Ghi câu ghi nhớ 2 để trồng từ : dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Yêu cầu 2 h/s đọc các từ ngữ đã tìm được ở bài 1 và mục từ ngữ ở bài 4 tiết Luyện từ và câu: MRVT Nhân hậu - Đoàn kết. - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào? - GV nêu mục đích của giờ học. 2/ Nhận xét: - Gọi h/s đọc yêu cầu. a/ Yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? + Nó dùng phối hợp với những dấu câu nào? b,c/ Tiến hành tương tự như mục a - Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm thường phối hợp với các dấu câu khác khi nào? - GV kết luận 3/ Ghi nhớ: - Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ. - Chia 4 nhóm cho h/s thi nhau điền từ vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ. GV treo bảng phụ cho các nhóm thi điền - Gọi cả lớp nhận xét 4/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu và ví dụ. - Yêu cầu h/s thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi h/s chữa bài và nhận xét. - GV kết luận bài làm đúng. Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Khi dầu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với những dấu câu nào? - Còn khi dùng để giải thích thì có thể phối hợp với những dấu câu nào? - Yêu cầu h/s viết đoạn văn. - Yêu cầu h/s đọc đoạn văn trước lớp, nói rõ dấu hai chấm dùng ở đâu, nó có tác dụng gì? - GV nhận xét, cho điểm những h/s viết tốt. C/ Củng cố – Dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị từ điển cho bài sau 2 h/s lên bảng đọc, mỗi h/s đọc 1 bài. Nhận xét, bổ sung 1 h/s trả lời ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc to yêu cầu Đọc thầm vá nối nhau trả lời đến khi có kết quả đúng Tiến hành theo hướng dẫn của GV 1 -2 h/s trả lời 2 h/s nêu đến ý đúng Ghi nhớ 1 h/s đọc to cả lớp đọc thầm 4 nhóm thi nhau điền từ vào chỗ trống Nhận xét bài làm của nhóm bài 1 h/s đọc to Thảo luận cặp đôi hoàn thành yêu cầu của giáo viên Nhận xét, chữa bài Ghi nhớ 1 h/s đọc to ( dùng với dấu ngoặc kép, khi xuống dòng phối hợp với dấu ngoạc đơn) ( không phối hợp với dấu nào) Cá nhân h/s viết đoạn văn vào vở 2-3 h/s đọc đoạn văn Nhận xét, bổ sung bài viết của bạn. 1 h/s trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Tập làm văn Tiết : 4 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I/ Yêu cầu: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyên, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn những tính cách tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài 1 để h/s điền ngoại hình của nhân vật - Bài 1 viết sẵn III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Goi 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhận vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 h/s kể lại câu chuyện đã giao - Gv nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những điểm nào? - GV nêu mục đích của bài học. 2/ Nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc đoạn văn. - Chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của bài vào bảng phụ. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyên thêm sinh động, hấp dẫn. 3/ Ghi nhớ: - Gọi h/s đọc ghi nhớ - yêu cầu h/s tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật 4/ Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu của dề bài. - yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoặi hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - Gọi 1 h/s lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Gọi h/s nhận xét, bổ sung. - GV kết luận bài làm đúng - Các chi tiết ngoại hình đó nói lên điều gì? Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Cho h/s quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc - Yêu cầu h/s chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - GV đi giúp đỡ những h/s gặp khó khăn. - Yêu cầu h/s kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những h/s kể tốt. C/ Củng cố – Dặn dò: - Khi tả ngoại hình nhận vật cần chú ý tả những gì? - Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những nét tiêu biểu? - Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại bài 2 vào vở, nếu có thể làm thêm bài luyện thêm: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình của cô Tấm trong truyện Tấm Cám khi cô từ trong quả thị bước ra 2 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu 2 h/s kể chuyện Nhận xét, bổ sung. 1 h/s trả lời Lắng nghe, ghi vở 3 h/s tiếp nối nhau đọc Hoạt động trong nhóm 2 nhóm cử đại diện trình bày Lắng nghe, ghi nhớ 3 h/s đọc to ghi nhớ, cả lớp đọc thầm 2-3 H/s tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc 2 h/s tiếp nối nhau đọc. Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật. 1 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu. Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn Lắng nghe Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng 1 h/s đọc yêu cầu Quan sát tranh minh hoạ Lắng nghe 3-5 h/s thi kể 1 h/s trả lời 1-2 h/s trả lời Lắng nghe, ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: