TUẦN 32 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Ngày dạy : 24/4 lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả 3. Phẩm chất - Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và phẩm chất học tập tích cực 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc: Con chuồn + 2 HS đọc chu c? ồn nướ + Nêu nội dung bài? + Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước và bộc lộ tình yêu với quê c c hương, đất nướ ủa tác giả - GV nhận xét chung, giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn: - n: Bài được chia làm 3 đoạ + Đoạn 1: Từ đầu môn cười. - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. + Đoạn 2: Tiếp theo học không Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vào. vọng. Cần nhấn giọng ở những từ + Đoạn 3: Còn lại. ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc ngựa hí, sỏi đá lạo xạo nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và ng u phát hiện các từ ữ khó (cư dân, rầ rĩ, lạo xạo, thân hành, sườn sượt ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Những chi tiết nào cho thấy cuộc + Những chi tiết: “Mặt trời không sống ở vương quốc nọ rất buồn? muốn dậy trên mái nhà”. + Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán + Vì cư dân ở đó không ai biết cười. y? như vậ + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình + Vua cử một viên đại thần đi du học hình? ở nước ngoài, chuyên về môn cười. + Sau một năm, viên đại thần trở về, + Kết quả viên đại thầnh đi học như xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng thế nào ? học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. + Viên thị vệ bắt được một kẻ đang + Điều gì bất ngờ đã xảy ra? cười sằng sặc ngoài đường. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. + Nhà vua có phẩm chất thế nào khi nghe tin đó? - GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ * Nêu nội dung bài tập đọc trở nên thật buồn tẻ và chán nản * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài với giọng chậm rãi, trầm buồn, phù hợp nội dung miêu tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu về tác dụng của tiếng cười Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ CHÍNH TẢ VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Ngày dạy :24/4 Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT 2a phân biệt âm đầu s/x 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc bài chính tả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Nêu nội dung bài viết + Cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán vì không có tiếng cười - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu - HS nêu từ khó viết: kinh khủng, rầu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện rĩ, lạo xạo,... viết. .- Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: Cá nhân - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng mình theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xu ng cu i v b c ố ố ở ằng bút mự - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nh - ận xét, đánh giá 5 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2a: - Thứ tự cần điền: sao – sau – xứ – s c xin s ứ – – ự - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ 6. Ho ng ng d ng (1p) ạt độ ứ ụ - Viết lại các từ viết sai 7. Ho o (1p) ạt động sáng tạ - Luyện phát âm chuẩn s/x: Ngôi sao xanh soi sáng sắp sửa xuất hiện sau vạt mây,... Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU Ngày dạy :24/4 Lớp 4b 25/4 Lớp 4a I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * HS năng khiếu biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn + Trong vườn, chim hót líu lo. cho câu sau: Chim hót líu lo. + Trên cây, chim hót líu lo. + Trong các vòm lá, chim hót líu lo. - GV gi i thi u - D i ớ ệ ẫn vào bài mớ 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1, 2: Nhóm 2 – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + Tìm trạng ngữ trong câu? + Trạng ngữ bổ sung ý gì cho câu? + Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó. + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên? + Câu hỏi đặt cho trạng ngữ: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào? Viên thị vệ hớt hải chạy vào lúc nào? + TN trên trả lời cho câu hỏi gì? Viên thị vệ hớt hải chạy vào từ bao giờ? - GV: Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho câu và trả lời cho + khi nào?, lúc nào?, từ bao giờ?.... bao câu hỏi: khi nào?, lúc nào?, từ giờ?, mấy giờ?... là trạng ngữ chỉ - Lắng nghe th i gian. ờ b. Ghi nh : ớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc. - HS lấy VD câu có trạng ngữ chỉ thời gian 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * Cách tiến hành * Bài tập 1: Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - Cho HS đọc yêu cầu của BT. Đáp án: a) Trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Vừa mới ngày hôm qua, + qua một đêm mưa rào, b) Trạng ngữ chỉ thời gian là: + T i ừ ngày còn ít tuổ , + Mỗi lần tết đến, .... - HS thực hành. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm được. * Bài tập 2: GV chọn câu a. KK HSNK Đáp án: làm hết bài tập 2 Đoạn a: + Thêm trạng ngữ: Mùa đông, cây chỉ - GV chốt đáp án. Lưu ý với HS dựa còn những cành trơ trụi, nom như cằn vào nội dung các câu văn để điền trạng cỗi ngữ cho đúng vị trí + Thêm trạng ngữ Đến ngày đến - Giáo dục liên hệ vẻ đẹp của cây gạo tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp và ý thức BVMT cũng như học hỏi cách chốn viết của tác giả trong bài văn miêu tả Đoạn b cây cối + Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 thêm chim đại bàng vẫn trạng ngữ hoàn chỉnh câu văn + Có lúc, chim lại vẫy cánh - Tìm các trạng ngữ chỉ thời gian trong 4. HĐ ứng dụng (1p) bài tập đọc Ăng-co Vát - Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ chỉ thời gian 5. HĐ sáng tạo (1p) Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG Ngày dạy :25/4 Lớp 4a,b2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Kĩ năng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên chiến thắng mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm *BVMT: Ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Gv dẫn vào bài. 2. Khám phá: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: không có tranh minh hoạ. - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, - HS lắng nghe thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ diễn tả những thử thách mà Gion gặp phải: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay - GV kể lần 2: có tranh minh hoạ - GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) - Lắng nghe và quan sát tranh 3. Thực hành:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
Tài liệu đính kèm: