Giáo án Tiếng Việt (tự chọn) - Tuần 13

Giáo án Tiếng Việt (tự chọn) - Tuần 13

TIẾNG VIỆT ( T C ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC.( tiết 25 )

I-Mục tiêu:

-Củng cố lại cách đọc ở các bài sau:

+Bài : Vua tàu thuỷ Bạch thái bưởi’và bài: Vẽ trứng .

-Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó trong bài:quẩy gánh,diến thuyết,bổ ống,Lê-ô-nác -đô đa Vin -xi,Vê-rô-ki-ô, vẽ trứng, khổ luyện.

-Cho hs thấy được nhờ có lòng nghị lực và ý chí vươn lên nên Bạch Thái Bưởi và Lê-ô-nác –đô đa Vin –xi đã trở thành một người nổi tiếng

II- Hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt (tự chọn) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT ( T C ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC.( tiết 25 )
I-Mục tiêu:
-Củng cố lại cách đọc ở các bài sau:
+Bài : Vua tàu thuỷ Bạch thái bưởi’và bài: Vẽ trứng .
-Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó trong bài:quẩy gánh,diến thuyết,bổ ống,Lê-ô-nác -đô đa Vin -xi,Vê-rô-ki-ô, vẽ trứng, khổ luyện.
-Cho hs thấy được nhờ có lòng nghị lực và ý chí vươn lên nên Bạch Thái Bưởi và Lê-ô-nác –đô đa Vin –xi đã trở thành một người nổi tiếng 
II- Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Giới thiệu – ghi đề.
-hs mở sgk.
-Y/c 1hs đọc bài :Vua tàu thuỷ : Bạch Thái Bưởi.
-Y/c 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn ( 3 lượt )
-Hs rút tiếng khó .
Hs luyện đọc tiếng khó.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Y/c 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn . ( đọc 3 lượt ).
+Đoạn 1: Từ “Bưởi mồ côikhông nản chí"
+Đoạn 2: Phần còn lạị.
- 1 hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Ý chính đoạn 1 nói gì?
-1 hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ý chính đoạn 2 nói gì?
-1 hs đọc toàn bài và cho biết đại ý của bài nói gì?
Gv chốt bài học và giáo dục tư tưởng., chuyển sang bài tập đọc “vẽ trứng “
-Hs mở sgk bài : Vẽ trứng.
-Y/c 1 hs đọc toàn bài .
-Y/c 2 hs đọc nối tiếp theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngay từ nhỏ  vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
-Hs đọc tiếng khó.
-GV đọc mẫu .
- Y/c 2 hs đọc theo đoạn .( đọc 3 lượt )
-1 hs đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Ý chính đoạn 1 nói gì?
-1 hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Ý chính đoạn 2 nói gì?
-1 hs đọc lại toàn bài và trả lời đại ý bài?
-Gv chốt lại và giáo dục tư tưởng.
3- Củng cố và dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
-Hs mở sgk.
-4 hs đọc nối tiếp.
-Hs luyện đọc tiếng khó.
-Lớp lắng nghe.
-2 hs đọc nối tiếp bài.
- 1 hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi.
-1 hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-1 hs đọc toàn bài.
-Hs lắng nghe.
-Hs mở sgk .
-1 hs đọc toàn bài.
-2 hs đọc nối tiếp .
-Lớp đọc tiếng khó.
-Hs lắng nghe.
- 6 hs đọc nối tiếp .
-1 hs đọc , lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 +Lê-ô-nác –đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
-1 hs đọc lại đoạn 2 ,lớp đọc thàm và trả lời câu hỏi.
+Sự thành đạt của Lê-ô-nác –đô.
- Hs đọc toàn bài ,lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô.
TIẾNG VIỆT ( TC ) 	ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( TIẾT 26 )
I-Mục tiêu:
-Củng cố và ôn luyện lại các kiến thức đã học về danh từ , động từ, tính từ qua các dạng bài tập,tìm tiếng có vần , có âm đầu nhanh nhẹn .
-Củng cố lại văn viết thư và cách trình bày.
-Giúp hs rèn các kĩ năng : tìm đúng các loại từ và đặt câu hay, trình bày sạch sẽ ,viết chữ đẹp.
II- Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Giới thiệu – ghi đề.
2- Ôn luyện qua các dạng bài tập .
Bài 1: Hs hoạt động theo nhóm 2.
Tìm danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn sau:
 Buổi chiều , xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ . Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí , những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sở đang chơi đùa trước sân.
-Y/c hs đọc bài tập 1.
-Bài tập y/c các em làm gì?
+Vậy thế nào được gọi là danh từ? 
+Thế nào được gọi là động từ?
+ Thế nào được gọi là tính từ?
-1hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.
-Thu một số vở chấm.
-Nhận xét , sửa bài.
Bài1:Hs hoạt động theo nhóm 4.
 Đặt câu:
+Có một động từ chỉ hoạt động.
+Có một danh từ chỉ khái niệm.
+Có một tính từ chỉ hình dáng, kích thước.
-1hs đọc y/c đề.
-Thảo luận theo nhóm đặt câu có ý hay.
- Dán bài làm của nhóm mình lên bảng.
-Gv nhận xét và chọn câu hay.
 Bài tập3: Tìm các tiếng viết sai trong 2 khổ thơ sau và hãy viết lại cho đúng chính tả.
 Quê hương là cầu che nhỏ.
 Mẹ về nón lá nghiêng tre.
 Quê hương là đêm chăng tỏ.
 Hoa cau rụng chắng ngoài hè.
- 1 hs đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm .
-Hs thảo luận theo nhóm đôi 2 phút.
-Lớp làm vào vở.
-Thu một số chấm ..
- Nhận xét , sửa bài .
3- Nhận xét tiết hoc.
-Về nhà ôn lại các từ loại cho thuộc. 
-1 hs đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-Hs trả lời câu hỏi:
+Bài làm đúng là:
Danh từ 
Động từ 
Tính từ
Buổichiêu,xe,
thị trấn,nắng , 
phố,huyện,em bé, Hmông, mắt, một , mí,
embé,TuDí,Phù Lá , cổ, móng, hổ,quần áo, sân. 
Dừnglại,
đeo,
chơi đùa.
nhỏ,
vàng hoe,
sặc sở,
-Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs đặt câu theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên đọc các câu của nhóm mình., lớp lắng nghe và nhận xét , chọn câu hay.
-1 hs đọc bài tập 3.
-Hs thảo luận theo nhóm đôi 2 phút và làm 
vào vở.
ĐẠO ĐỨC:	HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ. 	 ( TIẾT 13 )
	 ( Thực hành - tiết 2 )
I- Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1để vận dụng vào thực tế như xác định việc làm đúng hay sai, biết kể chuyện về tấm gương hiếu thảo, biết sắm vai xử lí tình huống.
-Giáodục hs cần phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng cách quan tâm giúp đỡ ông bà những việc vừa sức.
II- hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Hướng dẫn hs thực hành qua nhiều dạng bài tập.
* Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai.
Câu 2: Y/c hs làm việc theo nhóm đôi.
+Y/c hs quan sát tranh vẽ trong sgk ,thảo luận để đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó.
+Y/c hs trả lời các câu hỏi , nhóm khác theo dõi nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá.
 Hỏi :
+Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ ?
+Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ thì chuyện gì sẽ xảy ra?
-Gv chốt lại.và chuyển sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Đóng vai .
Bài tập 3:Y/c hs xem tranh sgk.1 phút.
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm 1, 3 , 5 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 2, 4 , 6 thảo luận đóng vai theo tình huống 2.
-Các nhóm thảo luận , đóng vai.
-Các nhóm lên diễn vai , các nhóm khác theo dõi và nhận xét nhóm nào sắm vai hay nhất.
-Gv kết luận : Con cháu cần phải hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà ,cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau. 
Bài tập 4:Làm phóng viên.
-Gv hướng dẫn hs sắm vai phóng viên : Chào , giới thiêu ở nhà baó nào ? giao lưu bằng 
những câu hỏi về nội dung :Giúp ông bà , cha mẹ , hoàn cảnh gia đình..
 +Việc đã làm :
 +Việc sẽ làm :
* Hoạt động 3:Sưu tầm thơ, tục ngữ ,ca dao hoặc kể chuyện về lòng hiếu thảo.
Bài tập 4, 5: hoạt động theo nhóm 6 .
-Y/c nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo hoặc ca dao , tục ngữ mà em biết. 
-Nhóm viết ra những y/c trên vào phiếu học tập dán lên bảng .
-Đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác lắng nghe , nhận xét.
-GV nhận xét , đánh giá.
GV kết luận :
 Ông bà ,cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người .Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
3-Hoạt động nối tiếp :
-Thực hiện đúng những điều các em vừa học để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét tiết học.
-Hs thảo luận theo nhóm đôi.
-Nhóm quan sát tranh và đặt tên cho tranh , nhận xét việc làm đó đúng hay sai và giải thích vì sao?
+Tranh 1 : Cậu bé chưa ngoan.
Vì hành động của cậu bé chưa đúng , chưa tôn trọng và chưa quan tâm đến bố mẹ , ông bà khi ông và bố đang xem thời sự cậu bé lại đòi xem kênh khác theo ý mình.
+ Tranh 2: Là một tấm gương tốt.
Vì cô bé rất ngoan , biết chăm sóc bà khi bà ốm , biết động viên bà .
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Hs trả lời.
+Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà ,cha mẹ.
+Nếu con cháu không hiếu thảo , ông bà ,cha mẹ rất buồn phiền , gia đình kgoong hạnh phúc.
-Các nhóm lắng nghe và nhận nhiệm vụ .
-Thảo luận , phân vai trong nhóm.
-Nhóm lên sắm vai trước lớp , các nhóm khác theo dõi nhận xét .
-1 -3 hs làm phóng viên .(lần lượt lên tự giới thiệu và hỏi giao lưu.
-Lớp lắng nghe và nhận xét ai làm phóng viên hay nhất.
-Nhóm thảo luận , ghi ra phiếu và dán lên bảng.
+ Áo mẹ cơm cha .
+ Ơn cha nặng lắm cha ơi.
 Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
+ Liệu mà thờ mẹ kính cha.
 Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười.
+ Cha sinh mẹ dưỡng.
Đức cù lao lấy lượng nào đong.
 Thờ cha mẹ ở hết lòng.
Ấy là chữ hiếu dạy trong luân thường.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe. 
	 MÔN: ÂM NHẠC (TC) ÔN TẬP BÀI HÁT :CÒ LẢ (TIẾT 13 )
 I / MỤC TIÊU:
 HS ôn tập bài : Cò lả theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
 HS thuộc lời, hát đúng nhịp điệu.
 Giáo dục yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động.
 II / CHUẨN BỊ:
 Bài hát và tranh Cò lả.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ:
GV ghi bảng nội dung
Gọi HS hát toàn bài.
GV chỉ định tổ , nhóm trình bày 
GV theo dõi nhận xét
2- Ôn luyện hát:
Yêu cầu : HS vừa tập hát, vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp
GV hướng dẫn HS thể hiện động tác.
Gọi vài hs hát và thể hiện động tác
GV chia lớp làm 2
Một nửa lĩnh xướng 2 câu đầu.
Một nửa hát hoà theo.
GV nhận xét.
Dặn về nhà tập hát lại
Cả lớp hát toàn bài.
Từng tổ, nhóm hát.
HS trình bày bài hát.
HS nữ hát: Con cò.ra cánh đồng.
Cả lớp hát: Tình tính tang..nhớ hay chăng.
Hs làm theo.
HS trình bày.
Gọi cá nhân hát
KỂ CHUYỆN: ( TIẾT 13 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I- Mục đích :
-Hs chọn được một câu chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia để thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện .Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
-Lời kể tự nhiên chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ .
-Rèn kĩ năng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng học tập:
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
-Tranh minh hoạ.( pô tô)
-Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
III- Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Bài cũ:
-Gọi 2 hs kể lại chuyện đã nghe , đã đọc về người có nghị lực.
-Nhận xét hs kể chuyện , ghi điểm .
2- Bài mới :
2.1-Giới thiệu: Ở tiết học trước các em đã được nghe về người có ý chí , có nghị lực thì tiết học hôm nay các em sẽ kể những truyện về người có tinh thần , kiên trì vượt khó khăn ở xung quanh mình .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị trước ở nhà của hs .-Nhận xét sự chuẩn bị của hs.
2.2- Hướng dẫn kể chuyện :
a- Tìm hiểu đề bài.
- 1 hs đọc đề bài..
-GV viết đề bài lên bảng, gạch chân từng từ ngữ quan trọng , giúp hs xác định đúng y/c của đề.( Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó ).
-3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3. Cả lớp theo dõi trong sgk.
-Hỏi:
+Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó?
+Em kể về ai ? Câu chuyện đó như thế nào?
-Y/c hs quan sát tranh minh hoạ trong sgk và mô tả ... vở viết đẹp để các em có ý thức luyện viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài, CBB:Chú đất nung
- 2hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-1hs giỏi đọc.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- 3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Vài hs đọc câu văn dài
-3HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.
-Vì ông viết rất xấu dù bài văn của ông rất hay
-Viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng
-Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết nhưng lại rất sẳn lòng giúp đỡ hàng xóm
Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ quá xấu quan đọc không được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không được giải oan
-sẽ rất ân hận và dằn vật mình. Ông nghĩ rằng văn hay đến đâu mà chữ không tôt cũng chẳng ích gì
-Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải được nổi oan
-Sáng sáng, ông cầm que .suốt mấy năm
-Ông là người kiên trì, nhẫn nhại khi làm việc
-Cao Bá Quát nổi tiếng văn hay chữ tôt khắp nước là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ
-Hoạt động nhóm đôi
+Mở bài: Thuở đi học.thầy cho điểm kém
+Thân bài: Một hôm kiểu chữ khác
+Kết bài: Kiên trì luyện tập.văn hay chữ tốt
-Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát
-3hs đọc nối tiếp
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
 Luyện từ và câu (T.25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC 
I. Mục tiêu:
-Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên
-Hiểu ý nghĩ của các từ thuộc chủ điểm Có chí thì nên
-Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ
-Luyện viết một đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên . Câu văn đúng nữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay
II. Đồ dùng dạy học
- bảng nhựa, bút viết bảng
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Thế nào là tính từ?
-Tìm những từ miêu tả mức độ khác nhau của 
đặc điểm sau: xanh, thấp
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng
2. HD làm bài tập
Bài1:
- Gọi hs đọc nội dung bài
-Chia nhóm, Y/c hs thảo luận và tìm từ
-Cho đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài2:
-Bài tập y/c ta làm gì?
-Cho hs tự làm bài
-Gọi hs đọc câu mình vừa đặt
-Nhận xét , sửa sai cho hs
Bài3:
-Y/c hs đọc đề bài
-Đoạn văn y/c viết về nội dung gì?
-Bằng cách nào em biết được người đó?
-Y/c hs làm bài, nhắc các em có thể sử dụng 
thành ngữ, tục ngữ cho phần mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi hs trình bày đoạn văn
-Nhận xét, sửa lỗi cho hs
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài – CBB:Câu hỏi và dấu chấm hỏi
-3hs trình bày
-Đọc đề bài
-1hs đọc
-Làm việcnhóm 4
a/Nói lên ý chí , nghị lực con người: quyết 
chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghi, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết,
 vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng
b/Nói lên thử thách đối với ý chí, nghị lực 
của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ,
gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, 
thách thức, châm gai
-Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài 1
+Người thành đạt đều là người biết bền chí 
trong sự nghiệp của mình
-Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần 
con người được trưởng thành.
-Một hs đọc.
-Người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều
 thử thách, đạt được thành công.
-Đó là người hàng xóm, người thân, em xem 
trên ti vi, em đọc báo.
-Làm bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng của câu hỏi
-Biết dấu hiệu chỉnh của câu hỏi là từ nghi vấn và dâu chấm hỏi
-Xác định được câu hỏi trong đoạn văn
-Biết đặt câu hỉ phù hợp với nội dung và mục đích
II.Đồ dùng dạy học: 
-Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở BT1 và bút dạ.
-Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt dông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu – Ghi đề bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài 1
-Yêu cầu học sinh mở SGK trang 125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi học sinh phát biểu.Giáo viên có thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng
Bài 2,3
-Hỏi:
+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai
+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo bảng phụ, phân tích cho học sinh hiểu
3 Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
-Gọi học sinh đọc câu hỏi để hỏi người khác và hỏi chính mình
-Nhận xétcâu học sinh đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng, hay.
4.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Chia nhóm 4 học sinh , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
-Kết luận lời giải đúng
Bài 2
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Viết bảng câu văn: Vế nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
-Gọi 2 học sinh giỏi lên thực hành hỏi-đáp mẫu hoặc giáo viên hỏi -1 học sinh trả lời
HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?
(GV)
HS1:-Bà cụ kể lại chuyện gì?
(GV)
HS1:-Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
(GV)
-Yêu câu học sinh thực hành hỏi-đáp theo cặp.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp.
-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điễm từng học sinh
Bài 3
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Yêu cầu học sinh tự đặt câu
-Gọi học sinh phát biểu
-Nhận xét , tuyên dương học sinh đặt câu hay , hỏi đúng ngữ điệu.
5.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
-Dặn học sinh về nhà đọc bài viết 1 đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
-Mở SGK, đọc thầm, dùng bút chìgạch chân dưới các câu hỏi
-Các câu hỏi:
1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
2.Câu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
+Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp -xki tự hỏi mình
+Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.
+Các câu hỏi này đều có dấu chấm hỏi và từ dùng để hỏi Ví sao?.Như thế nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
-Đọc và lắng nghe.
-2 Học sinh đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình dặt
+Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?
+Tại sao mình lại quên nhỉ?
+Minh này, câu có mang hai bút không?
-1 học sinh đọc thành tiếng
-Hoạt động trong nhóm
-Nhận xét, bổ xung
-Chữa bài (Nếu sai)
-1 học sinh đọc thành tiếng
-Đọc thầm câu văn
-2 Học sinh cùng thực hành hoặc 1 học sinh thực hành cùng giáo viên
HS2:-Về nhà, bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
HS2:-Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi b2 ra khỏi huyện đường
HS2:-Cao Bá Quát ân hận vì mình chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan., không giả được nỗi oan ức.
-2 học sinh ngồi cùng bàn thực hành trao đồi
-3 đến 5 cặp học sinh trình bày
-Lắng nghe
-1 học sinh đọc thành tiếng
-Lần lượt nói câu của mình
TẬP LÀM VĂN(T. 25): TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
-Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
-Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình
-Có tinh thần học hỏi những đoạn văn hay của bạn
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi sẵn môt số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, ...cần chữa chung cho cả lớp
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt dông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Nhận xét chung bài làm của học sinh
-Gọi học sinh đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét chung
+Ưu điểm:
-Giáo viên nêu tên những bài viết đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động;có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay...
+ Khuyết điểm:
-Trả bài cho học sinh
2.Hướng dẫn chữa bài
-Yêu cầu học sinh tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh
-Giáo viên đi giúp đỡ từng cập học sinh yếu
3.Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
-Giáo viên gọi một số học sinh có bài văn hay, đạt điểm cao đọc cho các bạn nghe.Sau mỗi học sinh đọc, giáo viên hỏiđể học sinh tìm ra :cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
4.Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
*Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà mượn bài của những học sinh đạt điểm cao đọc và viết lại bài văn ( nếu được dưới điểm 7)
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-1Học sinh đọc thành tiếng
-Lắng nghe
-Xem lại bài của mình
-2 Học sinh ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài
-3 đến 5 học sinh đọc.các học sinh khác lắng nghe, phát biểu
-Tự viết lại đoạn văn
TẬP LÀM VĂN (T.26): ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN	
I.Mục tiêu:
-Củng cố những đặc điểm của văn kể chuyện
-Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước
-Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện của mình ( bạn ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cơ bản trong văn kể chuyện
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra lại việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số học sinh chưa đạt yê cầu ở tiết trước.
B.Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi học sinh phát biểu
-Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì?.Vì sao em biết.
-Kết luận:
Bài 2,3:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh phát biểu về đề tài mình chọn
a) Kể trong nhóm:
-Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
-Giáo viên treo bảng phụ
b) Kể trước lớp:
-Tổ chức cho học sinh thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3
-Nhận xét , cho điểm từng học sinh
3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà ghi lại các kiến thức cân nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
-2 học sinh ngồi cùng bàn trao dổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể một câu cuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện.Vì dây à một chuỗi các sự việc có liên quan đền tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập là làm theo tấm gương đó.
-Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.
-Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoạc chiếc váy.
-Lắng nghe
-2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng bài
-2 học sinh cùng kể chuyện , trao đổi , sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ
-3 đến 5 học sinh tham gia kể chuyện
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet ( t c )- t 13.13.doc