Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra( 1-2): GV kiểm tra SGK đồ dùng học toán của học sinh.
HĐ2 : Ôn tập( 30-35)
Bài 1/3: HS làm miệng, làm SGK
- Củng cố cách viết số thích hợp
- Chốt : Tại sao viết số 20.000 sau số 10.000?
( Học sinh nêu quy luật của dãy số )
+ Nêu cách viết số sau số 441.000?
Bài 2/3: HS làm SGK.
- Củng cố về giá trị của mỗi chữ số trong số, cách đọc, viết số.
- Chốt:+ Nêu cách viết số “ Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi”?
+ Phân tích số 16.212 theo các hàng như thế nào?
Bài 3/3: HS làm bảng con, làm vở.
- Củng cố cách phân tích số theo cấu tạo số, viết số dựa vào cấu tạo số.
- Chốt:+ Nêu cách phân tích số 7.006?
+ Tại sao viết 6.000 + 200 + 3 = 6.203
Bài 4/4: HS làm vở.
- Củng cố cách tính chu vi của các hình.
- Chốt: Nêu cách tính chu vi của 1 hình?
Tuần 1: Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra( 1-2’): GV kiểm tra SGK đồ dùng học toán của học sinh. HĐ2 : Ôn tập( 30-35’) Bài 1/3: HS làm miệng, làm SGK - Củng cố cách viết số thích hợp - Chốt : Tại sao viết số 20.000 sau số 10.000? ( Học sinh nêu quy luật của dãy số ) + Nêu cách viết số sau số 441.000? Bài 2/3: HS làm SGK. - Củng cố về giá trị của mỗi chữ số trong số, cách đọc, viết số. - Chốt:+ Nêu cách viết số “ Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi”? + Phân tích số 16.212 theo các hàng như thế nào? Bài 3/3: HS làm bảng con, làm vở. - Củng cố cách phân tích số theo cấu tạo số, viết số dựa vào cấu tạo số. - Chốt:+ Nêu cách phân tích số 7.006? + Tại sao viết 6.000 + 200 + 3 = 6.203 Bài 4/4: HS làm vở. - Củng cố cách tính chu vi của các hình. - Chốt: Nêu cách tính chu vi của 1 hình? * Dự kiến sai lầm của HS - Viết số chưa đẹp. - Quên đơn vị đo của chu vi. HĐ 3. Củng cố, dặn dò( 2-4’) - Nêu cách tính chu vi của 1 hình? - Nêu cách phân tích số theo cấu tạo số? (Tổng giá trị cảu các hàng trong số ). - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số (đến 100.000) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Luyện toán Trắc nghiệm toán tuần 1 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1/ 5: Củng cố cách đọc các số Nêu cách đọc các số ? Bài 3/ 5: Củng cố cách tính và nối đúng giá trị biểu thức Để nối phép tính với kết quả đúng, em làm ntn? Bài 1/ 6 : Phân tích số thành các hàng chục nghìn, hàng nghìn, Vì sao em chọn A là câu trả lời đúng? Bài 5/ 6: Củng cố cách tìm số lẻ, số chẵn nhỏ nhất, lớn nhất trong dãy số. Nêu cách làm? Củng cố, dặn dò: NX bài làm của H ; NX giờ học Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: ôn tập các số đến 100000 ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp H ôn tập: - Cách tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: ( 3’) H làm bc ? Phân tích các số sau thành tổng: 56020; 7008; 15609. - G nhận xét, đánh giá. HĐ2 : Luyện tập ( 34’) SGK: Bài 1/ 4 ( 5’) - H làm SGK. - Dãy chữa miệng. Nhận xét. ? Nêu cách nhẩm: 3000 x 2 = ; 49000 : 7 = ? - Chốt : Củng cố cách tính nhẩm các số tròn nghìn. Bài 3/ 4 ( 5’) - H làm SGK. Dãy chữa miệng. Nhận xét. - H đổi sách kiểm tra. Nhận xét. ? Dựa vào đâu em điền được dấu so sánh vào chỗ chấm ? Muốn so sánh 2 số có nhiều chữ số em làm ntn - Chốt : Cách so sánh 2 số trong phạm vi 100000. Bảng + Vở : Bài 2/ 4 ( 10’) - H bảng phần a. Nhận xét. - H làm vở phần b. - Chốt : Củng cố kĩ năng thực hiện 4 phép tính x, :, +, - trong phạm 100000. Vở: Bài 4/ 4 ( 5’) - H làm vở, lưu ý H trình bày bài. G chấm bài. - 1H làm bảng phụ. Nhận xét. - Chốt : ? Muốn sắp xếp các số theo thứ tự cho trước em làm ntn Nháp: Bài 5/ 5 ( 9’) - H làm nháp. H chữa miệng từng phần. Nhận xét. - Chốt : Rèn kĩ năng tính nhẩm số tròn trăm, nghìn. Củng cố cách đọc bảng thống kê số kiệu và rút ra kết luận. Dự kiến sai lầm: - Đặt tính chưa thẳng hàng, tính sai. - H giải thích cách so sánh 2 số bài 3 chưa rõ ràng. - Nêu cách làm phần c bài 5 còn lúng túng. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3’) - G nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiết 3 : Ôn tập các số đến 100000 ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp H: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Luyện giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) H làm bc - Đặt tính rồi tính : 6003 x 7 93069 : 3 - G nhận xét, đánh giá HĐ2 : Luyện tập ( 35’) SGK : Bài 1/ 5 ( 5’) - H làm SGK. Dãy chữa miệng. Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về 2 phép tính ở dòng 2, 3 của phần b. ? Khi thực hiện tính nhẩm những biểu thức này em cần chú ý gì - Chốt : Cách tính nhẩm và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Nháp : Bài 2/ 5 ( 8’) - H làm nháp. H nối tiếp chữa miệng. Nhận xét. - Chốt : Củng cố kĩ năng thực hiện 4 phép tính x, :, +, - trong phạm 100000. Bảng: Bài 4/ 5 ( 6’) - H thực hiện YC từng phần vào bảng. Nhận xét. ? Nêu cách tìm số bị chia ? Khi thực hiện tìm x em cần chú ý gì - Chốt : Nắm chắc quy tắc tìm thành phần chưa biết vận dụng làm bài tốt. Vở: Bài 3/ 5 ( 9’) - H làm vở. H đổi vở kiểm tra. Nhận xét. ? Khi tính giá trị biểu thức em cần chú ý gì - Chốt : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 5/ 5 ( 7’) - H làm vở. G chấm bài. - 1H chữa bảng phụ. Nhận xét. ? Vận dụng kiến thức nào em làm tốt bài 5 - Chốt : Bài toán rút về đơn vị. Dự kiến sai lầm: - H tính nhẩm bài 1 và tính giá trị biểu thức bài 3sai. - Vận dụng quy tắc tìm thành phần chưa chính xác. - H viết sai danh số bài 5. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 2’) ? Tiết toán hôm nay các em được củng cố những kiến thức gì - G nhận xét giờ học chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện toán Trắc nghiệm toán tuần 1 I. Mục tiêu:Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II. Các hoạt động dạy học: Bài 2/ 5: Củng cố cách so sánh các số và ghi Đ - S cho đúng Nêu cách so sánh các số ? Bài 4/ 5; bài 3/6: Củng cố cách tính giá trị biểu thức Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ? Bài 4/ 6 : Củng cố dạng toán giải có liên quan đến bước rút về đơn vị Vì sao em chọn A là câu trả lời đúng? Củng cố, dặn dò: NX bài làm của H ; NX giờ học Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tiết 4 : Biểu thức có chứa một chữ I. Mục tiêu: Giúp H: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) H làm bc ? Tìm y: y x 5 = 520 729 : y = 9 ? Muốn tìm số chia ta làm ntn - G nhận xét, đánh giá. HĐ2: Dạy bài mới ( 13’) a. Biểu thức có chứa một chữ: ( 6’ ) - G nêu ví dụ, vẽ bảng như SGK ? Lan có 3 qvở, nếu mẹ cho thêm 1 qvở thì Lan có tất cả bao nhiêu qvở - Tương tự thêm 2, 3, 4, ... , G cùng H lập bảng như SGK - H đọc thầm - Bàn nêu - H nêu miệng ? Lan có 3 qvở, nếu mẹ cho thêm a qvở thì Lan có tất cả bao nhiêu qvở ? Biểu thức 3 + a có gì đặc biệt - Vậy “3 + a” là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là a. - H lấy VD về biểu thức có chứa một chữ ? Những biểu thức đó có điểm gì giống nhau, người ta gọi chúng là gì b. Giá trị của biểu thức chứa một chữ: ( 7’ ) ? Nếu a = 1 thì 3 + a bằng mấy - Vậy 4 là một giá trị của biểu thức “ 3 + a ” khi a = 1 - Tương tự, H tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong trường hợp a = 2, 3, 4 ? Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức “ 3 + a ” ta làm ntn ? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được mấy giá trị của biểu thức “ 3 + a ” KL: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức “ 3 + a ”. - Lan có là: 3 + a - Dãy nêu - H viết bc - Nhiều H - H làm bc, giải thích - H làm bc - H nêu - H nêu - 3H nhắc kết luận SGK HĐ3: Luyện tập ( 22’ ) Bảng Bài 1/ 6 ( 6’) - H làm bảng. H nêu cách làm. NX. ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm ntn - G chốt : Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ SGK Bài 2/ 6 ( 8’) - H làm SGK. G chấm đúng, sai. - Dãy trình bày bài làm từng phần. Nhận xét. - G chốt : Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ Vở Bài 3/ 6 ( 8’) - H làm vở. G chấm bài. - 1H làm bảng phụ. NX - G chốt : ? Để tính giá trị biểu thức có chứa một chữ em làm ntn Dự kiến sai lầm : - H lúng túng khi nêu cách làm bài 1, 2. H tính giá trị của biểu thức bài 3 sai. HĐ4: Củng cố - dặn dò ( 2’) ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm ntn - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tiết 5 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) H làm bc ? Biết giá trị của biểu thức 135 + b là 546. Tìm b ? Nêu cách làm. Nhận xét. - G nhận xét, đánh giá. HĐ2: Luyện tập ( 34’) SGK Bài 1/ 7 ( 9’) - H làm SGK. G ... ên mặt đất : - G giới thiệu dụng cụ đo : thước dây - GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, dùng phấn chấm 2 điểm A và B trên lối đi. ? Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B => GV kết luận cách đo đúng như SGK. - H thực hành đo chiều dài của bục giảng * Cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất : - G giới thiệu dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK/ 158 - H nghe, quan sát - H theo dõi - H nêu - H thực hành, đọc số đo - H nghe, quan sát HĐ3: Luyện tập ( 22’) Bài 1/ 159 ( 10’) H thực hành trong lớp - Tổ chức cho H thực hành theo nhóm6. - Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét. - G chốt : Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng Bài 2/ 159 ( 12’) H thực hành ngoài sân trường - Tổ chức cho H thực hành theo nhóm6. - Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét. ? Ước lượng của em ntn so với thực tế - G chốt : Cách ước lượng và đo độ dài đoạn thẳng trên thực tế. Dự kiến sai lầm : - H lúng túng khi đo và đọc số đo HĐ4: Củng cố - dặn dò ( 2’) ? Tiết học hôm nay giúp các em có thêm hiểu biết gì - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 31 Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 151: thực hành ( tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng có độ dài thật cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, thước mét. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC: ( Không kiểm tra ) HĐ2: Dạy bài mới: ( 13’ ) * Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ: - Nêu VD như SGK/ 159 ? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ? Tính độ dài AB thu nhỏ - Trình bày bài làm - Đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm? - Thực hành vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm - KL: Cách vẽ 1 đoạn thẳng trên bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài đoạn thẳng thật cho trước. - Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - H làm bảng - 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5 cm - H vẽ nháp - 3H trình bày. HĐ3: Luyện tập ( 22’ ) Vở Bài 1/159: ( 8’ ) - H làm vở. Dãy trình bày bài làm và cách vẽ. Nhận xét. ? Nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng trên bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài đoạn thẳng cho trước - Chốt: Củng cố cách vẽ 1 đoạn thẳng trên bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài đoạn thẳng cho trước. Nháp Bài 4/152: ( 8’ ) - H làm nháp. Trình bày bài làm và cách vẽ. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách vẽ 1 đoạn thẳng trên bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài đoạn thẳng cho trước. Dự kiến sai lầm của HS: - Thực hành vẽ chưa đẹp và cẩn thận. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3’ ) ? Nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng trên bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ, độ dài đoạn thẳng cho trước - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 152: ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp H ôn tập các kiến thức: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số tự nhiên cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC: ( Không kiểm tra ) HĐ2: Luyện tập ( 37’ ) SGK Bài 1/160: ( 8’ ) - Thực hiện YC bài 1 vào SGK. - Dãy nối tiếp trình bày. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách đọc, viết số tự nhiên. Vở Bài 2/160: ( 6’ ) - H làm vở. Dãy nêu miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách phân tích số thành tổng. Bài 5/161: ( 8’ ) - H làm vở. 1H làm bảng phụ. Nhận xét. - Chốt: Củng cố đặc điểm của dãy số tự nhiên. Miệng Bài 3/160: ( 7’ ) - Dãy chữa miệng. Nhận xét. ? Dựa vào đâu em xác định được giá trị của chữ số - Chốt: Củng cố hàng, lớp và giá trị của chữ số trong mỗi số tự nhiên. Bài 4/160: ( 5’ ) - Dãy chữa miệng. Nhận xét. - Chốt: Lời giải đúng. Nắm chắc quy luật của dãy số tự nhiên trong hệ thập phân. Dự kiến sai lầm của HS: - H đọc, viết số sai bài 1/ 160. - Nêu sai giá trị của chữ số ở bài 3/ 160. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3’ ) ? Tiết học này, em được củng cố những kiến thức gì - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 153: ôn tập về số tự nhiên ( tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp H ôn tập các kiến thức: - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC: ( Không kiểm tra ) HĐ2: Luyện tập ( 37’ ) SGK Bài 1/161: ( 6’ ) - Thực hiện YC bài 1 vào SGK. - Dãy nối tiếp trình bày. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách so sánh các số tự nhiên. Nháp Bài 2/161: ( 7’ ) - Dãy chữa miệng. Nhận xét. ? Dựa vào đâu em xếp được các số tự nhiên theo thứ tự thích hợp - Chốt: Củng cố thứ tự các số tự nhiên. Vở Bài 3/161: ( 8’ ) - H làm vở. Dãy nêu miệng. Nhận xét. ? Dựa vào đâu em xếp được các số tự nhiên theo thứ tự thích hợp - Chốt: Củng cố thứ tự các số tự nhiên. Bài 5/161: ( 7’ ) - H làm vở. 1H làm bảng phụ. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách so sánh các số tự nhiên trong 1 khoảng. Bảng Bài 4/161: ( 7’ ) - H làm bảng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố đặc điểm của các số tự nhiên. Dự kiến sai lầm của HS: - H sắp xếp thứ tự các số bài 2, 3/ 161 sai. - Vận dụng tìm x trong khoảng bài 5/ 161 sai. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3’ ) ? Tiết học này, em được củng cố những kiến thức gì - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 154: ôn tập về số tự nhiên ( tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp H ôn tập các kiến thức: - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC: ( Không kiểm tra ) HĐ2: Luyện tập ( 37’ ) Miệng Bài 1/161: ( 6’ ) - Dãy nối tiếp trình bày. Nhận xét. - Chốt: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. SGK Bài 2/162: ( 6’ ) - H làm SGK. Dãy nêu miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bảng Bài 3/162: ( 5’ ) - H làm bảng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5. Nháp Bài 4/162: ( 7’ ) - Suy nghĩ thực hiện YC bài 4 vào nháp. - Dãy chữa miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố dấu hiệu vừa chia hết cho 2 và 5. Vở Bài 5/162: ( 5’ ) - H làm vở. Nhiều H chữa miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố giải toán liên quan đến dấu hiệu vừa chia hết cho 3 và 5. Dự kiến sai lầm của HS: - Điền chữ số ở bài 2/ 162 sai. - Lúng túng khi lập luận bài 5/ 162. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 2’ ) ? Tiết học này, em được củng cố những kiến thức gì - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 155: ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp H ôn tập các kiến thức: - Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ. - Các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC: ( Không kiểm tra ) HĐ2: Luyện tập ( 37’ ) Bảng Bài 1/162: ( 8’ ) - Thực hiện lần lượt 2 phép tính bài 1 vào bảng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách đặt tính và tính. Vở Bài 2/162: ( 7’ ) - H làm vở. H đổi vở kiểm tra. Nhận xét. ? Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ - Chốt: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. Bài 5/163: ( 10’ ) - H làm vở. 1H làm bảng phụ. Nhận xét. - Chốt: Bài toán giải liên quan đến phép cộng, trừ. SGK Bài 3/162: ( 5’ ) - Suy nghĩ thực hiện YC bài 3 vào SGK - Dãy chữa miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố các tính chất của phép cộng, trừ. Nháp Bài 4/163: ( 8’ ) - H làm nháp. Dãy chữa miệng. Nhận xét. - Chốt: Củng cố cách tính giá trị của BT dựa vào các tính chất của phép cộng, trừ. Dự kiến sai lầm của HS: - Vận dụng tìm thành phần chưa biết bài 2/ 162 sai. - Vận dụng tính thuận tiện sai bài 4/ 163. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 2’ ) ? Tiết học này, em được củng cố những kiến thức gì - G nhận xét chung giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: