Toán : Tiết 21: Ôn Tập: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan.
B. Thiết bị dạy – học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
- HS: Sgk.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 Toán : Tiết 21: Ôn Tập: Bảng đơn vị đo độ dài A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan. B. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5, - Gọi 2 HS chữa bài theo tóm tắt 8.000 đồng:1kg - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét mua được 3kg 6000đồng 1kg thì mua được? kg - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1. Bài 1: 8’ - Treo bảng phụ - Đọc đề bài ? 1m = ?dm - Trả lời- viết vào cột 1m = 10dam ?1m = ?dam - Trả lời – viết tiếp vào cột 1m = dam 1m = 10dam = dam Yêu cầu HS làm tiếp - Một HS lên bảng, lớp làm vở BT Hỏi quan hệ 2 đơn vị độ dài liền nhau - HS nêu (Sgk) - Quan hệ giữa các đơn vị? - HS nêu lại HĐ2: Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài 12, - Bài 2: Từ đơn vị lớn Ưbé - Đọc đề, tự làm, 3 HS lên bảng Từ bé Ưlớn - Chữa bài - Đổi chéo vở kiểm tra bài - Bài 3: - Đọc thầm đề (Sgk) Viết 4km37m = .....m - HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào: 4km 37m = 4.037m Yêu cầu làm tiếp - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở BT/29 Cùng HS chữa bài. Cho điểm HĐ3: Giải toán 10, Bài 4: - Đọc đề Hà Nội - Yêu cầu HS khá tự làm, HD HS kém vẽ sơ đồ – giải 791km - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 144km Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Chữa bài và cho điểm HS. Từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1.726 (km) Đáp số: a) 935km b) 1.726km 3. Củng cố: - HS nêu lại quan hệ, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - GV nhận xét đánh giá tiết học ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 Toán Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. B. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 4, - Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét 12m = ......cm 7cm =........m 34dam = .....m 9m= ......dam - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 8, - HS làm tương tự bài 1 tiết 21 - Cho HS làm theo bảng phụ - Đọc đề bài HĐ2: Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng 15, - 4HS lên bảng làm bài 2, lớp làm bài vào vở BT - Gọi HS nhận xét, - Nhận xét, đổi vở kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo Ưso sánh kết quả Ưchọn dấu thích hợp 2kg 50g.....2500g Ta có 2kg50g = 2kg+50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g (2500g) Vậy 2kg50g < 2500g - Củng cố cách chuyển đổi HĐ3: Giải toán bài 4 7, - HS đọc đề, lớp đọc thầm đề - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS làm làm bài, lớp làm vở - Kết quả 100kg 3. Củng cố: - Nêu quan hệ, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ______________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007 Toán Tiết 23: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kỹ năng: + Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông + Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng. + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình vẽ BT3. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi và nhận xét 5 tấn 3 tạ = .....yến; 3264g = ......kg.....g 7hg 8dag = .....g 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giải toán 10, Bài 1: - Đọc đề Hướng dẫn HS - Làm bài, 1 HS lên bảng - Chữa bài cùng HS - Kết quả: 100.000 quyển vở - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - Đọc đề Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS làm bảng, lớp làm nháp Hướng dẫn chữa bài - Chữa bài Bài giải Đổi 120kg = 120 000g Đà điểu gấp chim sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2000 (lần) ĐS: 2000lần HĐ2: Tính diện tích bài 3 10, - Cho HS quan sát hình và hướng dẫn + HS tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN Ưtính diện tích của cả mảnh đất - Nhận xét, cho điểm + Chữa bài HĐ3: Bài 4 10, + Đọc đề - HD học sinh quan sát hình: Hình chữ nhật ABCD có kích thước là bao nhiêu? Diện tích của hình là? cm2. Vẽ HCN như thế nào? - Tổ chức thi vẽ + HĐN, suy nghĩ, tìm cách vẽ + Nêu các cách vẽ của mình 12 = 1 x 12 = 2 x6 = 3 x4 2 cách vẽ Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: - HS nêu Quan hệ đo độ dài, khối lượng, diện tích, cách tính diện tích. - Nhận xét đánh giá tiết học Thứ năm ngày 11 tháng10 năm 2007 Toán Tiết 24: Đề- Ca -Mét vuông, Héc- tô - mét vuông A. Mục tiêu: Giúp HS: Hình thành biểu tượng ban đầu về Đề ca mét vuông, Héc tô mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. - Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2; biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1dam. - HS: SGK, bảng con. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 4, - Gọi 1 HS cho tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn rộng 46m? - 2 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Hình thành biểu tượng về Đề – ca – mét vuông: - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo S đã học ? - HS nêu được: m2, km2 - HS tự nêu ra Đề – ca – mét vuông? - HS nêu được như Sgk - HS nêu cách đọc, viết ký hiệu - Đọc: Đề – ca – mét vuông ký hiệu; dam2 HĐ2: Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Dùng hình vuông cạnh 1dam - HS quan sát hình vẽ; tự xác định: Số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ Hướng dẫn chia theo Sgk số hình vuông nhỏ Ư rút ra: 1dam2 = 100m2 HĐ3: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích là Héc-tô-mét vuông Mối quan hệ giữa hm2 – dam2 - Hướng dẫn tương tự phần HĐ1-2 HĐ4: Thực hành: - Bài 1: + Viết số đo S. - HS lần lượt đọc các số đo + Củng cố cách đọc số đo S với đơn vị dam2, hm2 - Bài 2: + Đọc các số đo diện tích - HS viết bảng con Bài 3: - Đọc đầu bài Hướng dẫn HS viết số thích hợp - HS dựa vào mối quan hệ viết được: 2dam2= 20 m2 3da m2 15 m2 = 315 m2 760m2 = 7da m2 60 m2 Bài 4: - Đọc đề bài. Nêu yêu cầu - Hướng dẫn 1 câu, sau đó HS tự làm bài - 1 HS lên làm mẫu 5d m223 m2= 5da m2+dam2= 5dam2 - HS tự làm vở - Hướng dẫn chữa (miệng) - Theo dõi bài bạn, kiểm tra bài mình - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố: dam2, hm2 - Nêu mối quan hệ với m2 _ GV nhận xết đánh giá tiết học ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007 Toán Tiết 25: Mi - li - mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2và cm2. - Biết tên gọi, ký hiệu, tứ tự, mối quan hệ các đơn vị đo diện tích trong bản đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh dài 1cm. Kẻ cột như phần b, Sgk (chưa viết) C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5, - Gọi HS lên chữa bài 3b - 1 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét - Kiểm tra vở 1 số HS 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi bài HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông . 5, - Hướng dẫn HS tự nêu mi-li-mét vuông là gì? cách ký hiệu - Nêu được mi-li-mét vuông là S của 1 hình vuông cạnh 1mm: mm2 - Quan hệ giữa mm2 và cm2. - Hướng dẫn quan sát hình vẽ - Tự rút ra nhận xét Ưphát hiện: 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích 10, - Dùng bảng phụ hướng dẫn - Hệ thống hoá thành bảng đơn vị đo diện tích (như SGK) - dm2, hm2, mm2< m2ghi bên phải m2 dm2, hm2, cm2 > m2 ghi bên trái m2 - Nêu mối quan hệ HĐ3: Luyện tập, thực hành 15, - Bài 1: a, Viết số đo - Đọc số, viết số vào vở BT b, GV đọc số - Bài 4: - Đọc đề - Hướng dẫn HS thực hiện 2 phép biến đổi - Cùng GV thực hiện: từ lớn Ưbé: 7hm2 = ...........m2 bé Ưlớn: 90 000m2 = ............hm2 - Yêu cầu làm phần còn lại - 2 HS lên bảng làm, lớp nháp - Chữa bài - Cách đổi? - HS nhấn mạnh Ưghi nhớ - Bài 3: - Tự làm bài Ư ghi nhớ - Hướng dẫn chữa theo cột 3. Củng cố: - Bảng đơn vị đo S, mối quan hệ - GV nhận xét đánh giá tiết học Tuần 6 Toán Tiết 26: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5, - Gọi 2 HS: Viết số thích hợp vào ...... - HS lên bản làm 2 dm24m2 = .........m2; 420 dm2 =....m2....dm2 Lớp theo dõi, nhận xét 31hm27dam2=.....m2; 278m2 =....dam2......m2 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài BàI 1: 6m2 35dam2= ....m2 7, - HS trao đổi nêu: - Yêu cầu HS tìm cách biến đổi 6m235dam2 + m2 = 6m2 - Yêu cầu HS làm theo mẫu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Chữa bài ịcủng cố cách đổi Bài 2: 5, - Tự thực hiện phép biến đổi Ưchọn đáp án phù hợp. Bài 3: 9, - Đọc đề: nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS phải biến đổi đơn vị rồi so sánh - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp 3m2 48dam2 < 4m2 - Yêu cầu HS giải thích cách làm 61km2 > 610hm2 BàI 4: 9, - Đọc thầm đề bài, tự giải vở - Hướng dẫn chữa, chấm bài Bài giải Diện tích của 1 viên gạch là: 40 x 40 = 1.600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 3. Củng cố: Cách chuyển đổi? 4. Nhận xét tiết học: Dặn dò: Về ôn lại cách chuyển đổi, chuẩn bị bài sau Toán Tiết 27: Héc ta A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc- ta. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với Héc – ta, vận dụng để giải các ... Ôtô du lịch đuổi kịp ôtô chở hnàg lúc: 8 + 6 = 14(giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều Bài 5 : Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: = hay = ; tức là = Vậy x = 20( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau) Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 170: luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hành nhân, chia; vận dụng để tính thành phần cha biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài Bài 2 : Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 0,12 x = 6 x = 60: 0,12 x = 50 x : 2,5 = 4 x = 4 2,5 x = 10 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 x 0,1 = x = : 0,1 x = 4 Bài 3 : Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Số ki-lô-gam đờng cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2 400 : 100 35 = 840(kg) Số ki-lô-gam đờng cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2 400 : 100 40 = 960(kg) Số ki-lô-gam đờng cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1 800(kg) Số ki-lô-gam đờng cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2 400 – 1 800 = 600(kg) Đáp số: 600kg Bài 4 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120%( tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1 800 000 : 120 100 = 1 500 000(đồng) Đáp số: 1 500 000đồng Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 171: luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực tính và giải bài toán b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 1 = = = = :1 = : = = = = 3,57 4,1 + 2,43 4,1 =( 3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 3,42 : 0,57 8,4 - 6,8 = 6 8,4 -6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6 Bài 2 : Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) = = = b) = = = Bài 3 : Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432(m2) Chiều cao của mực mớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96(m) Tỉ số chiều cao cảu bể bơi và chiều cao của mực nớc trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 = 1,2(m) Đáp số: 1,2m Bài 4 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 3,5 = 30,8(km) b) Vận tốc của thuyền khi ngợc dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ) Thời gian thuyền đi ngợc dòng để đi đợc 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5(giờ) Đáp số: a) 30,8(km); b) 5,5(giờ) Bài 5 : Gv khuyến khích Hs làm bài tại lớp. Chẳng hạn: 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 + 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 172: luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phân ftrăm, toán chuyển động đều b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 6,78 – ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 6giờ45 phút + 14giờ 30phút : 5 = 6giờ45 phút + 2giờ 54phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2 : Cho hs tự làm rồi chữa bài. Bài 3 : Cho Hs tự giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40( học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số học sinh nữavà số học sinh của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5% Bài 4 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của th viện tăng thêm là: 6 000 : 100 20 = 1 200(quyển) Sau năm thứ nhất số sách của th viện có tất cả là: 6 000 + 1 200 = 7 200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện tăng thêm là: 7 200 : 100 20 = 1 440(quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện có tất cả là: 7 200 + 1440 = 8640(quyển) Đáp số: 8640quyển hoặc: Bài giải Tỉ số phần trăm của số sách của năm sau so với số sách của năm trớc là: 100 % + 20% = 120% Sau năm thứ nhất số sách của th viện có tất cả là: 6 000 : 100 120 = 7 200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện có tất cả là: 7 200 : 100 120 = 8640(quyển) Đáp số: 8640quyển Bài 5 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng: 28,4km/giờ Vtt Vdn Vận tốc tàu thuỷ khi ngợc dòng: 18,6km/giờ Vtt Vdn Trong đó: Vtt là vận tốc tàu thuỷ khi nớc lặng Vdn là vận tốc dòng nớc Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc của dòng nớc là: ( 28,4 – 18,6) : 2 = 4,9(km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5(km/giờ) ( Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5(km/giờ) Đáp số: 23,5km/giờ; 4,923,5km/giờ Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 173: luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm - Tính diện tích và chu vi của hình tròn - Phát triển trí tởng tợng không gian ho hs b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Phần 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Khoanh vào C( vì 0,8% = 0,008 = ) Bài 2 : Khoanh vào C( vì số đó là: 475 100 : 95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100) Bài 3 : Khoanh vào D( vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phơng nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phơng nhỏ, khối D có 28hình lập phơng nhỏ) Phần 2: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1 : Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuôgn ta đợc một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 10 3,14 = 314(cm2) b) Chu vi của phần không tô mà là: 10 2 3,14 = 62,8(cm) Bài 2 : Số tiền mau cá bằng 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Nh vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần nh thế. Ta có sơ đồ: số tiền mua gà: số tiền mua cá: ? đồng Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: + 6 = 11( phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 6 = 48 000(đồng) Đáp số: 48 000đồng Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 174: luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,... và sử dụng máy tính bỏ túi. b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Phần 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Cho Hs làm vào nháp rồi nêu kết quả làm từng bài. Bài 2 : Khoanh vào C( vì ở đoạn đờng thứ nhất ôtô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đờng thứ hai ôtô đã đi hết: 60 : 30 = 29giờ) nên tổng số thời gian ôtô đã đi cả đoạn đờng là: 1 + 2 = 3( giờ)) Bài 3 : Khoanh vào A( vì thể tích cảu bể cá là: 60 40 40 = 96 000cm3) hay 96dm3; thể tích của nửa bẻ cá là: 96 : 2 = 48(dm3); Vậy cần đổ vào bể 48l nớc ( 1l = 1dm3) để nửa bể có nớc ) Phần 2: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1 : Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là: ( tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần nh thế. Vậy tuổi mẹ là: ( tuổi) Đáp số 40 tuổi Bài 2 : Khi làm tính, trong từng bớc tính của bài này Hs đợc sử dụng máy tính bỏ túi Bài giải: Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 921 = 2 419 467( ngời) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 14 210 = 866 810( ngời) Tỉ số phần trăm của số dân ở sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582... 0,3582... = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 ngời/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm: 100 – 61 = 39(ngời), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 14 210 = 554 190 (ngời) Đáp số: a) khoảng 35,82%; b) 554 190 (ngời) Tự làm bài rồi chữa bài Tự làm bài rồi chữa bài D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài Toán Tiết 175: kiểm tra cuối năm học A. Mục tiêu: Giúp HS : - Kiểm tra kết quả học tập của Hs về: - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học - Giải bài toán về chuyển động đều b. Dự kiến kiểm tra trong 45 phút: Phần 1: Hỹa khoanh vào câu trả lời đúng: 1 - Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng phần mời C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn 2 - Phân số viết dới dạng số thập phân là: A. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45 3 - Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém10 phút đến 7giờ 30 phút là: A. 10phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút 4 - Hình dới đây gồm 6 hình lập phơng, mỗi hình lập phơng đề có cạnh bằng 3cm. Thể tích của hình đó là: A. 18cm3 B. 54 cm3 C. 162cm3 D. 243 cm3 5 - Đội bóng của một trờng học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Nh thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng là: A. 19% B. 85% C. 90% D. 95% Phần 2: 1 - Đặt tính rồi tính: a) 5,006 + 2,357 + 4,5 b) 63,21 – 14,75 c) 21,8 3,4 d) 24,36 ; 6 2 - Một ôtô đi từ tỉnh A vào lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giừo 45 phút. Ôtô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đờng mất 15 phút. Tính quãng đờng AB 3 - Viết kết quả tính vào chỗ chấm: Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thớc ghi trong hình bên. Diện tích của mảnh đất là.......... Bottom of Form
Tài liệu đính kèm: