I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Rèn KNS: Tư duy tích cực, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. - Rèn KNS: Tư duy tích cực, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 34 - 2 HS lên bảng làm bài B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - GV treo bảng số - HS đọc bảng số - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. - 3 HS lên bảng, mỗi em tính một trường hợp. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=5, b=4, c=6 ? - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=28, b=49, c=51 ? - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. - Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) + c luôn ntn so với giá trị của biểu thức a + (b+c) ? luôn bằng nhau. - Viết : (a+b) + c = a + (b+c) - Đọc : (a+b) + c = a + (b+c) - GV vừa chỉ bảng vừa nêu : - Yêu cầu HS nhắc lại. - Vài em. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề. - 1 em đọc - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm ntn ? - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. * Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò
Tài liệu đính kèm: