Giáo án Toán Lớp 2 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Toán Lớp 2 - Chương trình học kỳ II

 Bài 92: PHÉP NHÂN

 I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau.

- Biết đọc và viết phép nhân.

- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau.

 II. Đồ dùng dạy học

- 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn

- Các hình minh hoạ trong BT 1, 3

 III. Phương pháp

- Động não, QS, thực hành

 IV. Các hoạt động dạy - học

 1. Ổn định

 A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài ra giấy

Tính: 12 + 35 + 45 = nháp

 56 + 13 + 27 + 9 = 12 + 35 + 45 = 92

- GV nhận xét cho điểm HS 56 + 13 + 27 + 9 = 95

 

doc 123 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II - TUẦN 19
	 Giảng: Thø 2/ 15/ 1/ 2007
TiÕt 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
	I. Mục tiêu 
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
	II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ viết sẵn BT số 3
	III. Phương pháp 
- Động não, thực hành
	IV. Các hoạt động dạy - học 
	1. Ổn định 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- KT đồ dùng sách vở HT của HS
	B. Bài mới
	1. gt bài
- Tiết toán hôm nay lớp chúng mình học 	
bài tổng của nhiều số
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. HD thực hiện
	a, GV viết phép tính 2 + 3 + 4 lên bảng	- HS nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9
- yc HS đọc sau đó yc HS tự nhẩm để tìm 
kết quả	- HS báo cáo kết quả: 2 + 3 + 4 = 9
? Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?	- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
- yc HS nhắc lại những điều trên
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện PT	- HS đặt tính và thực hiện
theo cột dọc
- yc HS NX và nêu lại cách thực hiện tính
+
2
3
4
- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
9
	b, GV viết PT: 12 + 34 + 40 lên bảng
- yc HS đọc	- HS đọc
- yc HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo 	- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
cột dọc
- Khi đặt tính phải đặt sao cho hàng đơn vị
thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng
+
12
34
40
- 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6, viết 6
- 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 
cột với hàng chục
86
8, viết 8
	c, GV viết PT: 15 + 46 + 29 + 8 lên bảng
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính	- 1HS lên bảng đặt tính rồi tính
+
15
46
29
 8
- 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28 viết 8 nhớ 2
- 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 
98
7, 7 cộng 2 bằng 9 viết 9
	- Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98 
	hoặc tổng của 15, 46, 29, 8 là 98
	3. Thực hành
Bài 1: Tính
- yc HS tự làm bài, sau đó đặt CH cho HSTL	- Làm bài CN
+ Tổng của 3 , 6, 5 bằng bao nhiêu?	- Tổng của 3 , 6, 5 bằng 14
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu?	- Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
+ Tổng của 8, 7, 5 bằng bao nhiêu?	- Tổng của 8, 7, 5 bằng 20
+ Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng bao nhiêu?	- Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng 24
- GV NX và cho điểm
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yc của bài	- HS nêu
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm	- HS làm bài
vào bảng con lần lượt	
+
14
33
21
+
36
20
 9
+
15
15
15
+
24
24
24
78
65
15
24
60
96
- GV NX sửa sai
Bài 3: Số:
- GV treo bảng phụ	- 1 HS yc 
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần.	- HS làm bài
Cả lớp làm bài vào vở	a, 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
	b, 5 L + 5 L + 5 L + 5 L = 20 L
- GV NX sửa sai	- HS NX bài làm của bạn
	4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
	 Giảng: Thø 3/ 16/ 1/ 2007
	 Bài 92: PHÉP NHÂN
	I. Mục tiêu 
Giúp HS:
- Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc và viết phép nhân.
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau.
	II. Đồ dùng dạy học 
- 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn
- Các hình minh hoạ trong BT 1, 3
	III. Phương pháp 
- Động não, QS, thực hành
	IV. Các hoạt động dạy - học 
	1. Ổn định 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:	- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài ra giấy
Tính: 12 + 35 + 45 =	nháp
	 56 + 13 + 27 + 9 =	12 + 35 + 45 = 92
- GV nhận xét cho điểm HS 	56 + 13 + 27 + 9 = 95
	B. Bài mới
	1. gt bài
? Hãy kể tên các PT mà em đã được học?	- Phép cộng, phép trừ
- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được 
làm quen với một phép tính mới, đó là phép	
nhân
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. gt phép nhân
- Gắn một tấm bìa có hai hình tròn lên bảng	- Có hai hình tròn
hỏi: có mấy hình tròn?
- Gắn tiếp lên bảng đủ 5 tầm bìa và nêu BT. 
có 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn. Hỏi tất cả	
có bao nhiêu hình tròn?	- HS suy nghĩ và TL: có tất cả 10 hình tròn
	vì: 2 + 2 +2 +2 +2 + = 10
- yc 1 số HS nhắc lại phép tính
? 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng là	- Là tổng của 5 số hạng
tổng của mấy số hạng.
? Hãy so sánh có số hạng trong tổng với 	- Các số hạng trong tổng này bằng nhau đều
nhau	là 2
- Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng 
bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng 
này ta có thể viết thành phép tính nhân 2 x5
Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của 
phép nhân nên ta viết 2 x 5 = 10	- HS đọc 2 x 5 = 10
- Chỉ dấu x và nói: đây là dấu nhân
- HS viết PT 2 x 5 = 10 vào bảng con
- yc HS so sánh phép nhân với phép cộng	
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 +2 +2 +2 ?	- Là một số hạng của tổng
- 5 là gì của tổng 2 + 2 +2 +2 +2 	- 5 là số các số hạng của tổng
Giảng: Chỉ có tổng của các số hạng bằng 
nhau chúng ta mới chuyển được thành phép
nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, 
mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta
được phép nhân 2 x 5 kết quả của phép nhân
cũng chính là kết quả của phép cộng
	3. Thực hành
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau	- 1 HS nêu yc của bài 
thành phép nhân	a, 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8
	 4 x 2 = 8
	b, 5 được lấy 3 lần: 5 + 5 + 5 = 15
	 5 x 3 = 15
	c, 3 được lấy 4 lần: 3 + 3 + 3 + 3 = 12
	 3 x 4 = 12 
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)	- 1 HS nêu yc của bài 
- yc HS làm bài vào vở rồi chữa	a, 4 + 4 +4 +4 +4 = 20
	 4 x 5 = 20
	b, 9 + 9 + 9 = 27
	9 x 3 = 27
	c, 10 + 10 +10 +10 +10 = 50
- GV nhận xét sửa sai nếu có	 10 x 5 = 50
	4. Củng cố - dặn dò 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
	 Giảng: Thø 4/ 17/ 1/ 2007
Bài 93: THỪA SỐ - TÍCH
	I. Mục tiêu 
Giúp HS: 
- Nhận biết được tên gọi thành phần và kết quả của phép tính nhân
- Củng cố cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau
	II. Đồ dùng dạy - học 
- 3 miếng bìa ghi: thừa số, thừa số, tích 
	III. Phương pháp 
- Động não, thực hành
	IV. Các hoạt động dạy - học 
	1. Ổn định 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:
Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân	- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào 
tương ứng	vở nháp
	3 + 3 + 3 + 3 + 3 	3 x 5 = 15
	7 + 7 + 7 + 7	7 x 4 = 28
- GV nhận xét sửa sai
	B. Bài mới
	1. gt bài
- Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các con	
về tên gọi thành phần của phép tính nhân
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. gt thừa số - tích
- Viết lên bảng phép tính 2 x 5 = 10 và yc 	- 2 nhân 5 bằng 10
HS đọc phép tính trên
- Nêu 2 nhân 5 bằng 10 trong phép tính nhân	
này 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi 
là thừa số, 10 là tích, GV nêu vừa gắn các tờ
bìa lên bảng.
	 2 x 5 = 10
Thừa số Thừa số tích
- 2 gọi là gì trong phép tính nhân?	- 2 gọi là thừa số (3 HS TL)
 2 x 5 = 10 ?
- 5 gọi là gì trong phép tính nhân?	- 5 gọi là thừa số (3 HS TL)
2 x 5 = 10 ?
- 10 gọi là gì trong phép tính nhân 	- 10 gọi là tích (3 HS TL)
2 x 5 = 10?
- Thừa số là gì của phép nhân	- Thừa số là các thành phần của phép nhân
- Tích là gì của phép nhân?	- Tích là kết quả của phép nhân
2 nhân 5 bằng bao nhiêu?	- 2 nhân 5 bằng 10
- 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích
- yc HS nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10	- Tích là 10 , tích là 2 x 5 
	3. Thực hành
Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích	- 1 HS nêu yc của bài 
	- HS đọc phép tính
- GV nêu mẫu một PT	3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
- Gọi HS lần lượt làm bài trên bảng lớp,	a, 9 + 9 + 9 = 9 x 3, 9 x 3 = 27
cả lớp làm vào nháp	b, 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4; 2 x 4 = 8
	c, 10 + 10 + 10 = 10 x 3 10 x 3 = 30
- GV NX sửa sai	- HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số	- 1 HS nêu yc của bài 
hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu)
- GV viết lên bảng phép tính 6 x 2 và yc HS	- Đọc phép tính
đọc PT này
- 6 nhân 2 có nghĩa là gì?	- 6 được lấy 2 lần
- Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào?	- Tổng 6 + 6
- 6 cộng 6 bằng mấy?	- 6 nhân 2 bằng 12
- yc HS làm bài vào vở rồi chữa	a, 5 x 2 = 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10
	 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 vậy 2 x 5=10
	b, 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 vậy 3 x 4 = 12
	 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 vậy 4 x 3 = 12
- GV NX sửa sai	- HS NX bài của bạn
Bài 3: viết phép nhân theo mẫu biết:	- 1 HS nêu yc của bài 
	- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở 
	nháp
a, Các thừa số là 8 và 2, tích là 16	8 x 2 = 16
b, Các thừa số là 4 và 3, tích là 12	4 x 3 = 12
c, Các thừa số là 10 và 2, tích là 20	10 x 2 = 20
d, Các thừa số là 5 và 4, tích là 20	5 x 4 = 20
- GV NX	- HS NX
	4. Củng cố - dặn dò 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
	Giảng: Thø 5/ 18/ 1/ 2007
Bài 94: BẢNG NHÂN 2
	I. Mục tiêu 
Giúp HS:
- Thành lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, 10) và học thuộc lòng bảng nhân này
- Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân
- Thực hành đếm thêm 2
	II. Đồ dùng dạy - học 
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình vuông
- Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng
	III. Phương pháp 
- Động não, thực hành, nhóm,
	IV. Các hoạt động dạy - học 
	1. Ổn định 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:	- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp
- Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau	
2 + 2 + 2 + 2	2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
5 + 5 + 5 + 5 + 5	5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
- GV nhận xét cho điểm từng HS 	- HS NX
	B. Bài mới
	1. gt bài
- Trong giờ toán hôm nay các con sẽ học 	
bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2 và áp 	
dụng bảng nhân làm các BT có liên quan
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. HD thành lập bảng nhân 2
- Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và 
hỏi: có mấy chấm tròn?	- QS HĐ của GV và TL: có hai chấm tròn
? 2 chấm tròn được lấy mấy lần?	- 2 được lấy 1 lần
- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân	- HS đọc phép nhân: 2 nhân 1 bằng 2
2 x 1 = 2 GV ghi bảng
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng hỏi: có hai tấm	- QS thao tác của GV và TL: 2 chấm tròn 
bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm 	được lấy 2 lần
tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 2 được lấy mấy lần?	- 2 được lấy 2 lần
- Hãy lập phép nhân tương ứng với 2 được	- Đó là phép tính 2 x 2
lấy 2 lần
- 2 nhân 2 bằng mấy?	- 2 nhân 2 bằng 4
- Viết lên bảng phép nhân 2 x 2 = 4	- HS đọc 2 nhân 2 bằng 4
- HD HS lập phép tính tiếp với 3, 4, 5, 6, 7	- HS lập các PT tương ứng theo sự HD của 
8, 9, 10	GV
- HD HS NX bảng nhân, thừa số - tích
- yc HS đọc bảng nhân	- HS đọc CN - ĐT thuộc lòng bảng nhân
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng nhân
	3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài 
	- HS nhẩm nêu ngay kết quả
	2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 7 ... B: Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài ôn tập về hình học.
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Nội dung.
Bài 1 :
- GV nêu YC bài tập	- 2 HS nêu YC của bài.
- Cho HS chỉ từng hình vẽ trên bảng	- Đọc tên hình theo YC
và YC HS đọc tên của từng hình.	+ Hình A : Đường thẳng AB
	+ Hình B : Đoạn thẳng AB
	+ Hình C : Đường gấp khúc OPQR
	+ Hình D : Hình tam giác ABC
	+ Hình E : Hình vuông MNPQ
	+ Hình G: Hình chữ nhật GHIK
	+ Hình H : Hình tứ giác ABCD
- GV NX sửa sai cho HS.
Bài 2:
- Cho HS phân tích để thấy hình ngôi
 nhà gồm 1 hình vuông to làm thân
 nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1
 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó YC
 HS vẽ hình vào vở bài tập. 
- GV NX và sửa sai cho HS
Bài 3:GV nêu YC BT.	- 2 HS nêu YC
- Vẽ hình của BT lên bảng , có đánh 
 1	 2
 3 4
số các phần hình 	
- Hình bên có mấy tam giác, là những	- Có 5 tam giác là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4,
 tam giác nào?	hình ( 1 + 2 )
- Có bao nhiêu tứ giác, đó là những	- Có 5 tứ giác , đó là: Hình 1+ 3, hình 2 + 4, hình 1 
hình nào?	+ 2 + 3, hình 1+ 2+ 4, hình 1 + 2 + 3 + 4.
- Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là 	- Có 3 hình chữ nhật, đó là : hình 1+ 3, hình 2 +4, 	Hình 1 + 2 + 3 + 4.
- GV NX bài làm của HS.
	3 Củng cố - dặn dò 
- GV NX tiết học.
- VN làm lại các BT.
	 	 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
Bài 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾP )
	I Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố 
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc	
- Tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác.
- Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình.
	II. Các hoạt động dạy học.
	1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 1:
- GV NX sửa sai cho HS
	2. Bài mới.
	a. GTB: Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tiếp tiết hình học.
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Nội dung.
Bài 1:
- YC HS nêu cách tính độ dài đường	- Đọc tên hình vẽ theo YC.
gấp khúc , sau đó làm bài và báo cáo	a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là
 kết quả.	3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 ( cm )
	Đáp số : 9 cm.
	b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM là
	20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm) 
	Hay : 20 x 4 = 80 ( mm )
	Đáp số : 80 mm
Bài 2 : Nêu YC BT	- HS nêu YC bài.
	Giải:
	Chu vi hình tam giác là.
	30 + 15 + 35 = 80 ( cm )
	Đáp số : 80 cm
- GV NX sửa sai cho HS 
Bài 3:
	- HS nêu YC của BT
- Yc HS nêu cách tính chu vi của hình 	- Chu vi của hình tứ giác đó là.
tứ giác , sau đó thực hành tính	5 cm + 5 cm + 5 cm + 5 cm = 20 cm.
- Các cạnh của hình tứ giác này có đặc	- Các cạnh bằng nhau
 điểm gì?
- Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi 	- Bằng cách thực hiện phép nhân 5 cm x 4 .
của hình tứ giác này theo cách nào
 nữa?	Bài giải:
	Chu vi của hình tứ giác MNPQ có độ dài là:
	5 x 4 = 20 ( cm )
	Đáp số : 20 cm.
Bài 4: GV tổ chức cho HS chơi trò 	- HS chơi : Thi chơi trong thời gian 5 phút tổ nào chơi xếp hình	có nhiều bạn xếp hình xong trước, đúng thì tổ đó
	thắng cuộc
	3. Củng cố - dặn dò 
- GV NX tiết học
- VN làm lại
 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
 Bài 171: LUYỆN TẬP CHUNG. trang 178.
	I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố:
+ Kĩ năng đọc , viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
+ Bảng cộng , trừ có nhớ.
+ Xem đồng hồ, vẽ hình.
	II.Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 3.	- HS lên bảng làm
- GV NX ghi điểm.
	2. Bài mới.
	a. GTB: Hôm nay chúng ta sẽ học tiết luyện tập chung.
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Nội dung ôn tập:
Bài 1: GV nêu YC của BT	- 2 HS nêu YC.Số ?
- HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài	- Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
làm của mình trước lớp.
732
733
734
735
736
737
905
906
907
908
909
910
911
996
997
998
999
1000
- GV NX sửa sai cho HS
Bài 2: GV nêu YC của BT	- 2 HS nêu YC của bài.
- YC HS nhắc lại cách so sánh số, sau	- HS nhắc lại.
 đó làm bài.	- HS làm bài.
Gọi HS lên bảng làm bài: > , < , = 	302 < 310	200 + 20 + 2 < 322
	888 > 879	600 + 80 + 4 > 648
	542 = 500 + 42	400 + 120 +5 = 525
- GV NX sửa sai.
Bài 3: GV nêu YC : Số ?	- 3 HS nêu YC của bài: Số?
- Gọi 2 HS lên bảng làm	- Dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS tính nhẩm trước lớp.	- HS thực hành tính nhẩm. Ví dụ. 9 + 6 = 15, 
	15 - 8 = 7
 9
+6
-8
6
+8
 +6
 - GV Nx bài làm của HS
Bài 4:
- YC HS xem đồng hồ và đọc tên trên đồng hồ.
	a. 7 giờ 15 phút 	Đồng hồ C 
	 	b. 10 giờ 30 phút	Đồng hồ B	
	c. 1 giờ rưỡi	Đồng hồ A
- GV cho HS thực hành xem đồng hồ.
Bài 5:Vẽ hình theo mẫu.
- HD HS nhìn hình mẫu, chấm các điểm có trong hình , sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu.	
3. Củng cố - dặn dò 
- NX đánh giá tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
 Bài 172: LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu 
-Giúp HS củng cố :
+ Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học
+ Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ trong phạm vi 1000.
+ Tính chu vi hình tam giác.
+ Giải bài toán về nhiều hơn.
	II. Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2.	- 3 HS lên bảng làm.
- GV NX sửa sai cho Hs
	2. Bài mới:
	a. GTB: 	
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
 b. Nội dung ôn tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- YC HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc	- HS làm bài, sau đó gọi 4 HS đọc bài làm của 
 bài của mình trước lớp.	mình trước lớp.
	2 x 9 = 18	 16 : 4 = 4	3 x 5 = 15	2 x 4 = 8
	3 x 9 = 27	 18 : 3 = 6	5 x 3 = 15	4 x 2 = 8
	4 x 9 = 36	 14 : 2 = 7	15 : 3 = 5	8 : 2 = 4
	5 x 9 = 45	 25 : 5 = 5	15 : 5 = 3	8 : 4 = 4
- GV NX sửa sai cho HS
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực	- 3 HS làm bài trên bảng lớp cả lớp làm bài vào vở
 hành tính theo cột dọc. Sau đó làm BT	bài tập
 a,
+
42
36
-
85
21
+
432
517
78
64
949
 b,
+
38
27
-
80
35
-
862
310
65
45
552
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:
- YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình	- Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy số đo của	 tam giác , sau đó làm bài	 các cạnh cộng với nhau
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở BT	Bài giải:
	Chu vi của hình tam giác là:
	3 + 5 + 6 = 14 ( cm )
	Đáp số : 14 cm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
? bài toán thuộc dạng toán gì?	- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.
? Muốn biết bao gạo cân nặng bao	- Ta thực hiện phép cộng 35 kg + 9 kg
nhiêu kg ta làm ntn?
- YC HS làm bài	
	Bài làm:
	Bao gạo cân nặng là.
	35 + 9 = 44 ( kg )
	Đáp số : 44 kg
	3. Củng cố - dặn dò 
- NX ĐG tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
	 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
Bài 173: LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố.
+ Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học
+ Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
+ Tính chu vi hình tam giác.
+ Xem giờ trên đồng hồ.
	II. Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 3 HS lên bảng làm BT 4	- 3 HS len bảng làm
- GV NX sửa sai .
	2. Bài mới.
	a. GTB: 
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Nội dung ôn tập.
Bài 1:	- 3 HS nêu lại YC .
- YC HS xem đồng hồ và đọc giờ	- HS thực hành xem.
 trên đồng hồ. 	+ Đồng hồ A chỉ 5 giờ 15 phút
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò	+ Đồng hồ B chỉ 9 giờ 30 phút
 chơi thi đọc trên đồng hồ.	+ Đồng hồ C chỉ 12 giờ 15 phút.
- GV NX 
Bài 2:Viết các số 728 , 699 , 801 , 740	- HS nêu YC của bài
 theo thứ tự từ bé đến lớn.	- Thứ tự các số từ bé đến lớn là: 699, 728, 740, 
- YC HS nhắc lại cách so sánh các số	801.	
 có 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài
 vào vở BT
- GV NX sửa sai.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.	- HS nêu YC của bài.
- YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực	- 3 HS lên bảng làm
 hành tính theo cột dọc, sau đó làm BT
- Dưới lớp làm bảng con.
- GV NX sửa sai cho HS.
 a,
-
85
39
+
 75
 25
+
312
 7
46
100
319
 b,
+
64
16
-
100
 58
-
509
 6
80
 42
503
Bài 4:GV nêu YC : Tính	- 3 HS nêu YC của bài.
- YC HS tự làm bài sau đó nêu cách	24 + 18 - 28 =	3 x 6 : 2 =
 thực hiện	 42 - 28 = 14	 18 : 2 = 9
	5 x 8 - 11 =	30 : 3 : 5 =
	 40 - 11 = 29	 10 : 5 = 2
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 5:
- YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình	Bài giải:
 tam giác, sau đó làm bài
	 Chu vi hình tam giác là:
	5 cm + 5 cm + 5 cm = 15 cm
	Hoắc : 5 cm x 3 = 15 cm.
- Chữa bài và cho điểm.
	3. Củng cố - dặn dò 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
	 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
Bài 174: LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố.
+ Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học
+ Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100, cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
+ So sánh các số trong phạm vi 1000
+ Tính chu vi hình tam giác.
+ Giải bài toán về ít hơn.
	II. Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 3 HS lên bảng làm BT 4	- 3 HS lên bảng làm
- GV NX sửa sai .
	2. Bài mới.
	a. GTB: 
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Nội dung ôn tập.
Bài 1:	- 3 HS nêu lại YC 
- YC HS tự nhẩm và nêu kết quả vào	- Tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi 
 vở BT. 	chéo vở để KT bài nhau.
-HS đọc kết quả.	5 x 6 = 30	36 : 4 = 9	1 x 5 : 5 = 1
	4 x 7 = 28	25 : 5 = 5	0 x 5 : 5 = 0
	3 x 8 = 24	16 : 4 = 4	0 : 3 : 2 = 0
	2 x 9 = 18	9 : 3 = 3	 4 : 4 x 1 = 1
Bài 2: Điền dấu >, <, =
- YC HS nhắc lại cách làm	- HS làm bài sau đó 2 HS đọc bài làm của mình 	trước lớp
	482 > 480	300 + 20 + 8 < 338
	987 < 989	400 + 60 + 9 = 469
	1000 = 600 + 400	700 + 300 > 999
- GV NX sửa sai.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.	- HS nêu YC .
- YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực	- 3 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
 hành theo cột dọc, sau đó làm vào vở a,
-
72
27
+
602
 35
+
323
 6
45
637
329
 b,
+
48
48
-
347
 37
-
538
 4
96
310
534
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài	- HS đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán nào.	- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- YC HS làm bài	- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở	
	Bài giải.
	Tấm vải hoa dài là:
	40 - 16 = 24 (m)
	Đáp số: 24 m
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5:
- YC HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn	- HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng và cách 
 thẳng cho trước , cách tính chu vi hình	tính chu vi hình tam giác.
 tam giác , sau đó làm bài .	- lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau.
- GV NX ghi điểm.
	3. Củng cố - dặn dò 
- NX- ĐG tiết học.
- Về nhà làm BT trong VBT toán và chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra.
	 Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007
Bài 175: KIỂM TRA cuèi n¨m

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc