Giáo án Toán Lớp 2 - Tiết 6 đến 20

Giáo án Toán Lớp 2 - Tiết 6 đến 20

Toán(7): Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

ã Biết và gọi tên đứng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.

ã Củng cố khắc sâu vào phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.

ã Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính từ.

II.Đồ dùng dạy- học:

ã Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.

ã Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1.Giới thiệu bài:

Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của thành phần và kết quả trong phép trừ.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tiết 6 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày thỏng năm 200
Toán (Tiết 6): Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet(dm).
Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm=10dm)
Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet (cm), đêximet(dm).
Vẽ độ thẳng có độ dài cho trước.
II.Đồ dùng dạy- học:
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi 1 dm bằng mấy cm ?
- 10 cm bằng mấy dm ?
- Hỏi: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu 	- 40 xăngtimet bằng 4đêximet. 
đêximet? 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2	- 2 HS lên bảng
 Nhận xét – ghi điểm	
 2.Dạy- học bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: Luyện tập.
 2.2.Luyện tập:
Bài 1: 
GV nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS làm bài 1 vào SGK 	-HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm. 
-Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng 	-Thao tác theo yêu cầu. 
phấn vạch vào điểm có độ dài1dm trên 	- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được 
thước. 	đọc to 1đêximet.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài	-HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài 
1dm vào bảng con.	 của nhau.
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng 	- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước 
AB có độ dài 1dm.	sao cho vạch 0 trùng với điểm A.Tìm độ dài 1dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 	-HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau 
2 dm và dùng phấn đánh dấu.	kiểm tra cho nhau.
-Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu 	-2dm=20 cm 
xăngtimet?(Yêu cầuHS nhìn trên thước 
và trả lời) 
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?	-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Muốn điền đúng phải làm gì?	-Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet, hoặc từ xăngtimet thành đêximet
-Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên 	-HS làm bài vào vở bài tập.
thước kẻ để đổi cho chính xác.
-Có thể nói chó HS ”mẹo” đổi: Khi muốn
 đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau
 số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet
 ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 
1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
-Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét 	-Đọc bài làm, chẳng hạn: 2đêximet 
và cho điểm. 	bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng 
	 3 đximét	
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.	-Hãy điền xăngtimet(cm), hoặc	 
	đễximét(dm)vào chỗ trống thích hợp.
-Hướng dẫn: Muốn điền đúng,HS phải	ước	-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng các vật, người được đưa ra.Chẳng hạn lượng .2 HS ngồi cạnh thảo luận
Chẳng hạn bút chì dài 16...., muốn điền Sau đó làm bài vào vở 	
đúng hãy so sánh độ dàicủa bút với 1dm và
 thấy bút chì dài 16cm, không phải 16 dm.
-Yêu cầu 1HS chữa bài.	-HS đọc bài làm: Độ dài bút chì là 16 cm ; độ dài ngang tay của mẹ là 2dm; độ dài 1 bước chân của Khoa là 30 cm; bé Phương cao 12dm.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày thang năm 200
Toán(7): 	 Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Biết và gọi tên đứng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
Củng cố khắc sâu vào phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính từ.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của thành phần và kết quả trong phép trừ.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu:
-Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và 	-59 trừ 35 bằng 24
yêu cầu đọc phép tính trên. 	 
-Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 	-Quan sát và nghe GV giới thiệu.
gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi 
là hiệu (vừa nêu vừa ghi lên bảng 
giống như phần bài học của SGK).
-Hỏi:59là gì trong phép trừ 59-35=24?	-Là số bị trừ (3HS trả lời)
-35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24?	-Là số bị trừ (3HS trả lời)
-Kết quả của phép trừ gọi là gì?	-Hiệu (3HS trả lời)
Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. 
 -Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?	-59 trừ 35 bằng 24.
-24 gọi là gì?	-Là hiệu.
-Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu 	-Hiệu là 24; là 59-35
hiệu trong phép trừ 59-35=24.	
2.2.Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc 	-16 trừ 6 bằng 13.
phép trừ của mẫu
-Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên 	-Số bị trừ là 19, số trừ là 6.
là những số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ vàsố	-Lấy số bị trừ trừ đị số trừ. 
trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.	-HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
-Nhận xét và cho điểm HS.	
Bài 2:
-Bài toán cho biết gì?	-Cho biết số bị trừ và số trừ của các phép tính.
-Bài toán yêu cầu tìm gì?	-Tìm hiệu của các phép trừ.
-Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm?	-Đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách 	-Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 sao cho 5 thẳng 
đặt tính, cách tính của phép tính này.	 cột với 9, 2 thẳng cột với 7. Viết dấu - và kẻ vạch ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4 thẳng 9 và 5, 7 trừu 2 bằng 5, viết 5 thẳng 7 và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54.
-Hãy nêu cách viết phép tính,cách thực	-Viết số bị trừ và số trừ dưới số bị trừ sao 	
 hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử 	cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng 
dụng các từ “số bị trừ, số trừ, hiệu”. 	cột với chục.Viết dấu -, kẻ vạch ngang.Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái.
-Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập.	-HS tự làm bài, sau đó 1HS lên bảng chữa.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó 	-HS nhận xét bài của bạn về cách viết phép 
nhận xét cho điểm.	tính (thẳng cột hay chưa), về kết quả phép tính.
Bài3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.	-1HS đọc đề bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết những gì?	-Sợi dậy dài 8dm, cắt đi 3dm.
-Bài toán hỏi gì?	-Hỏi độ dài đoạn dây còn lại.
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta 	-Lấy 8dm trừ 3dm.
làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.	-HS làm bài.
	Tóm tắt	Bài giải
	Có :8dm	Độ dài đoạn dây còn lại là:
	Cắt đi :3dm	8-3=5(dm)
	Còn lại:..dm? 	Đáp số: 5dm.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Thứ tư ngày thỏng năm 200
Toán(8):	 Luyện tập.
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về:
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số( trừ nhẩm, trừ viết)
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
Làm quen với toán trắc nghiệm.
II.Đồ dùng dạy- học:
Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau:
+HS 1: 78-51,39-15.
+HS 2: 87-43,99-72.
-Sau khi thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính.
-Nhận xét và cho điểm.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài len bảng lớp.
2.2.Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời 	-HS tự làm bài.
yêu cầu HS dưới lớplàm bài vào vở bài 
tập. 
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên 	-Bài bạn làm đúng/ sai, viết các số thẳng cột/ 
bảng. 	chưa thẳng cột.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách 	-2HS lần lược nêu(cách nêu tương tự như 
thực hiện tính các phép tính:	nêu cách viết, cách thực hiện của phép trừ 
	88-36; 64-44 	79-25=54 đã giới thiệu ở tiết 7).
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc dề bài.	-Tính nhẩm.
-Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60-10-30	-60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.	-Làm bài.
-Gọi 1HS chữa miệng, yêu cầu các HS 	-HS nêu cách nhẩm của từng phép tính trong 
khác đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 	bài(tương tự như trên ).
-Nhận xét kết quả của phép tính	-Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
60-10-30 và 60-40	
Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu 	-Là 40.
-Kết luận:Vậy khi đã biết60-10-30=20
ta có thể điền luôn kết quả trong phép 
trừ 60-40=20.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.	-Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
-Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số 	-Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
trừ là số nào? 
-Muốn tính hiệu ta làm thế nào?	-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Gọi 1HS làm bài trên bảng, HS dưới 	-HS làm bài, nhận xét bài trên bảng, tự kiểm 
lớp làm bài vào vở bài tập.	tra bài của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1HS đọc đề bài.	-HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu tìm gì?	-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.	-Làm bài.
	Tóm tắt
	Dài :9dm
	Cắt đi :5dm
 	Còn lại:..dm?
	Bài giải.
	Số vải còn lại dài là:
	9-5=4(dm)
	Đáp số: 4dm
Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu đề bài.	-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-Gọi HS đọc bài toán.	-Đọc bài toán.
-Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu 	-Lấy 84 trừ 24 
cái ghế ta làm thế nào?
-84 trừ 24 bằng bao nhiêu?	-84 trừ 24 bằng 60
-Vậy ta phải khoanh vào câu nào?	-C 60 cái ghế.
-Khoanh vào các chữ A,B,D có được 	-Không được vì 24,48,64không phải là đáp 
không?	số đúng.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em học chưa tốt.
-Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Toán(9) 	Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết so sánh số có 2 chữ số.
Số liền trước,số liền sau của một số.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy- học:
 Đồ dùng phục vụ trờ chơi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2.Dạy- học bài mới:
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.	-HS đọc đề bài.
-Gọi 3HS lên bảng làm bài.	-HS làm bài.
	a)40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50.
	b)68,69,70,71,72,73,74.
	c)10,20,30,40,50
-Yêu cầu HS đọc lần lượt các số trên.	-Đọc số theo yêu cầu.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tựu làm bài 	-HS làm bài.
vào vở bài tập.	 	 
-Gọi HS đọc chữa bài.	-Đọc: Số liền sau 59 là 60; Số liền trước 89 là 88;....;số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75.....
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền 	-Trả lời.	
trước, số liền sau của một số.
-Số 0 có số liền trước không?	-Số 0 không có số liền trước.
-Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, 
số 0 là số duy nhất không có số liền 
trước.
Bài3:
-Gọi 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS 	-HS làm bài.
làm một cột các HS khác tự làm bài 
vào vở bài tập. 
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.	-HS nhận xét bài của bạn về cả cách đặt tính và kết quả trong phép tính.
 -Có thể ... e tính tìm kq=
tìm kết quả.	34 que tính( các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau).
-GV sử dụng bảng gài và que tính để 
hướng dẫn HS tìm kết quả của 29+5 
như sau:
-Gài 2bó que tính và 9que tính lên bản 	-Lấy 29 que tính đặt trước mặt.
gài . Nói: Có 29 que tính, đồng thời 
viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị 
như phần bài học trong SGK. 
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que 	-Lấy thêm 5 que tính.
tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 
9 và nói: Thêm 5 que tính.
-Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời
là 10 que tính. Bó lại thành 1 chục.2
chục ban đầu với 1 chục là 3 chục. Với
4 que tính rời là 34 que. Vậy 29+5=34.	-HS làm theo thao tác của GV.Sau đó đọc to: 
	29 cộng 5 bằng 34
Bước 3: Đặt tính rồi tính:
-Gọi 1HS bất kỳ lên bảng đặt tính và 	29	Viết 29 rồi viết 5 xuống dưới 	
nêu lại cách làm của mình. + 	5 thẳng cột với 9.Viết dấu + và 
 	 5 	 kẻ vạch ngang.
Cộng từ phải sang trái, 9 cộng với 5 bằng 14, viết 4 thẳng 9 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 vào cột chục.
 	 Vậy 29+5=34.
2.3.Luyện tập- thực hành:
Bài1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.	-HS làm bài. Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để liểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.	-HS đọc đề bài.
-Muốn tính tổng ta làm thế nào?	-Lấy các số hạng cộng với nhau.
-Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?	-Ghi các số cho thẳng cột với nhau.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 1 	-HS làm bài.
HS lên bảng làm bài. 	 
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.	Nhận xét bài về kết quả, cách viết phép tính của bạn.
-Yêu cầu HS nêu cách cộng của phép 
tính 59+6; 19+7(mỗi HS một pt) 	-Trả lời tương tự như cách cộng phép tính :29+5.
Bài 3:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.	-Nối các điểm để có hình vuông.
-Muốn nối hình vuông ta phải nối mấy 	-Nối 4 điểm. 
điểm với nhau.	 	
-Yêu cầu HS tự làm bài.	-Thực hành nối.
-Gọi 1 HS chữa bài.	-Cả lớp theo dõi chính sửa bài của mình.
-Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vuông vừa 	-Hình vuông ABCD, h.v MNPQ.
vẽ được.	
2.4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dương các HS chú ý học, có tiến bộ. Nhắc nhở các em 
 chưa tiến bộ.
-Dặn dò:Bài sau:49+25
Thứ ba ngày tháng 9 năm 200
Toán(17): 	49+25
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49+25.
Củng cố phép cộng dạng 9+5 và 29+5 đã học
Củng cố về cách tìm tổng của 2 số hạng đã
biết.
Ap dụng kiến thực về phép cộng trên để giải
 các bài toán có liên quan.
II.Đồ dụng dạy- học:
-7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
-Bảng gài que tính.
-Ghi sẵn nội dung bài tập 2 trên bảng.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng.	Hai học sinh làm bài.
HS 1:Đặt tính rồi tính tổng các phép tính .
69+3, 39+7. Nêu cách đặt tính 39+7.	Nhận xét.
HS 2:Đặt tính rồi tính tổng các phép tính 
29+6, 79+2. Nêu cách đặt tính 79+2.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu: Phép cộng 49+25.
Bước 1: Giới thiệu:
-Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. 	-Nghe và phân tích đề bài.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính 	-Thực hiện phép cộng 49+25.
ta làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả:
-GV choHS sử dụng que tính để tìm kết	-HS thao tác trên que tính để tìm ra k.q
quả. 	là 74 que tính.
-Có 4 bó 4 chục que tính và 9 que tính 	-HS tính theo nhiều cách khác nhau.
rời, thêm 25 que tính gồm 2 bó 2 chục 
que tính và 5 que tính rời, lấy 9 que tính 
rời ở trên với 1 que rời ở dưới là 10 que 
tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục 
là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7chục.
7 chục cộngvới 4 que tính rời là 74 que 
tính. Vậy 49+25=74. 
Bước 3: Đặt tính rồi tính:
-Gọi 1 HS lên bảng đựat tính, thực hiện	 49 	9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
phép tính sau đó nêu cách làm của mình. + 	4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 
 	 25	viết 7.	
-Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại cách 
làm đúng. 
3.Thực hành:
Bài 1/17.
-Yêu cầu HS tự làm bài.	-HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các	-Mỗi HS nêu cách làm một phép tính.
phép tính 69+24, 69+6.
Bài 2/17.
-Bài toán yêu cầu làm gì?	-Tìm tổng của các phép cộng.
-Để tìm được tổng ta làm thế nào?	-Cộng các số với nhau.
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS 	-HS làm vào vở.
làm trên bảng lớp.
Bài 3/17.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.	-HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?	-Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25.
-Bài toán yêu cầu tìm gì? 	-Tổng số HS cả 2 lớp.
-Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu 	-Thực hiện phép cộng 29+25
HS ta phải làm như thế nào? 	-HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS làm bài.	Bài giải
	Hai lớp có tất cả là:
	29+25=54( học sinh)
	Đáp số: 54 học sinh	
Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.	Đặt tính: Viết số hạng thứ nhất sau đó viết số hạng thứ hai xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị,chục thẳng cột với chục. 
	Thực hiện tính từ phải sang trái.
-GV nhận xét và tổng kết tiết học.
-Bài sau: Luyện tập.
Thứ tư ngày tháng 9 năm 200	
Tiết 18: Luyện tập.
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9+5,29+5,49+25( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).
Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ nămg giải toán có lời văn( toán đơn liên quan đến phép cộng).
Bước đầu làm quen với bài tập dang” Trắc nghiệm 4 lựa chọn”.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết sẵn bài 5/18.
-S.G.K.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bảng cộng 9.
2 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính cột 1,2/17.
Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm 
nay chungs ta tiếp tục củng cố về kĩ 
năng thực hiện phép cộng dạng9+5, 
29+5, 49+25.
b.Luyện tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1/18.	-HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả 	-HS thực hiện.
vàoSGK sau đó cho HS nêu kết quả. 	-HS đọc.
-Yêu cầu HS làm bài 2/18 vào vở 2 	-HS làm bài 2 vào vở.
cột( 1,2).	-HS nhận xét.
-GV hướng dẫn sửa bài.	-HS nêu cách tính.
-Hướng dẫn HS làm bà 3/18 vào vở.	-HS làm bài.
-Gọi HS giải thích dòng 1 (cột 1,2).	-HS trả lời.
9+9<19 vì 9+9=18, 18<19	-HS nhận xét.
	9+8=8+9.
-Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng 
không thay đổi.
-Yêu cầu HS làm bài 4 vào vở.
-Gọi 3 HS đọc câu lời giải.	-HS thực hiện.
Bài 5/18: Yêu cầu hS đọc yêu cầu.	-HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS đọc tên các đoạn 	-HS đọc tên OA đoạn thẳng.
thẳng. 
Như vậy có mấy đoạn thẳng?	-MO, OP, PN, MP, MN, ON.
	-Có 6 đoạn thẳng.
Củng cố: Lớp đọc đồng thanh bảng cộng 9.
Dặn dò: Bài sau:8 cộng với 1 số: 8+5.
Thứ năm ngày tháng 9 năm 200
Toán(19): 8 cộng với một số: 8+5.
A.Mục tiêu:
 Giúp HS: 
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, từ đólập và thuộc các công thức 8 cộng với một số( qua 10).
Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28+5,38+25.
B.Đồ dùng dạy- học:
 20 que tính, bảng gài.
C.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:	-Làm bài tập trong sgk.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
.Hôm nay chúng ta sẽ học 8 cộng
 với một số:8+5.
2.2.Giới thiệu phép cộng 8+5.
-Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa.	-HS lấy ra 8 que lấy thêm 5 que để trên bàn. 
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? 	HS thao tác trên que tính và nêu cách làm của mình.
-GV hướng dẫn theo cách của HS : 
Gộp 8 que tính với 2 que tính bó 
thành 1 chục que tính, 1 chục que 
tính với 3 que tính còn lại là 13 que 
tính. Từ đó có phép tính 8+5=13.
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và 	-Viết 8 rồi viết 5 thẳng hàng với 8 ghi dấu + 
tính theo cột dọc.	rồi kỉ vạch ngang.
-Viết 8 thẳng hàng với 8 và 5.
2.HD HS tự lập bảng cộng8cộng với
một số:	-HS hoạt động nhóm dùng que tính để tính 
8+3 8+6 8+9 	kết quả.
8+4 8+7 	-HS nêu kết quả của từng phép tính.
8+51 8+8 	
-Yêu cầu cả lớp đồng thanh.	-HS đồng thanh lớp, từng tổ.
-GV gọi HS trả lời GV che kết quả.
-GV che hết kết quả gọi HS trả lời.	-HS trả lời.
3.Luyện tập thực hành:
-Yêu cầu HS dùng bút chì lập bảng	-HS mở SGK. 
cộng 8 trong SGK. 
-Gọi 1 HS đọc kết quả, lớp kiểm tra 	-HS dùng bút chì ghi kết quả.
bài cảu bạn.
Bài 1: Yêu cầuHS tính nhẩm bút ghi	-HS làm vào SGK.
 kết quả vào SGK.	-1 HS đọc kết quả.
-Gọi 1HS đọc kết quả,lớp kiểm tra.	-Lớp kiểm tra nhận xét.
Bài 2: HS ghi kết quả vào SGK.
Gọi 1HS đọc kết quả lớp kiểm tra.
Bài 3: Yêu càu HS tính nhẩm ghi 
kết quả cột 1,2 vào SGK.
Gọi HS nêu cách tính.
Bài 4/19. Yêu cầu hS làm vào vở.	-1 HS lên bảng.
-Gọi 1HS lên bảng.	-Lớp làm vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét, gọi1vào em 	-HS nhận xét, sửa bài.
nêu lời giải.
Củng cố: Gọi HS đồng thanh lại bảng cộng.
Dặn dò: Về nhà tiếo tục đọc bảng cộng. 
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 200
Toán (20): 	28+5
I.Mục tiêu:
 Giúp HS : 
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
áp dụng phép cộng dạng 28+5 để giải các bài toán có liên quan. 
Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II.Đồ dùng dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: HS1:	1HS làm bài.
 8+5	8+6.	
	8+2+5	8+2+4.
3 HS đọc bảng cộng 8.	3HS đọc.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 28+5.
2.2.Phép cộng 28+5:
-Có 28que tính thêm 5que tính nữa. 	-Nghe và phân tích đề toán.
Hỏi có bao nhiêu que tính? 
-Để biết được có bao nhiêu que 	-Thực hiện phép cộng 28+5.
tính ta phải làm như thế nào? 
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để 	-Thao tác trên que tính tìm kết quả.
tìm kết quả phép tính trên. 	
-Gộp 8 que tính với 2que tính được
1 chục que tính( bó lại thành1 bó), 
còn lại 3 que tính rời, 2 chục que 
tính thêm1 chục que tính là 3 chục 
que ính, lại thêm3 que tính rời,như 
vậy có tất cả là 33 que tính.
Vậy 28+5=33.
Hướng dẫnHS đặt tính và thực hiện
phép tính.
Em đã đặt tính như thế nào?	-Viết 28 rồi viết 5 thẳng hàng với 8 ở 
	 hàng đơn vị ,viết dấu +, kẻ vạch 	ngang, 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ1,
2.3.Luyện tập- thực hành.	2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
Bài 1: Yêu cầu HS tính kết quả ghi 	-HS đọc kết quả, 1 HS đọc cách tính.
bằng bút chì vào SGK 2 cột. 	-HS nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề .	-1 HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS nhẩm để tìm được 	-HS làm bài.
kết quả trước sau đó nối phép tính 	-1 HS đọc kết quả.
với số ghi kết quả của phép tính đó
Bài1: Gọi1HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vào 	-1 HS lên bảng.
vở. 	-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét.	-HS nhận xét.
Bài 4: Gọi 1HS đọc đề.
Em hãy nêu cách vẽ.
Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy.
Đặt vạch số 0 của thước trùng với 
điểm vừa chấm.Tìm vạch chỉ 5 cm 
cấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta 
có đoạn thẳng dài 5cm. 
Củng cố, dặn dò: Gọi 1 HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính 28+5.
Bài sau: 38+5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tiet_6_den_20.doc