TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I- MỤC TIÊU: Giúp h/s
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số
- Tính nhẩm, 100 trừ đi 1 số tròn chục.
- áp dụng giải toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
II- ĐỒ DÙNG:
Que tính
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Họ tên:Nguyễn Thị Lan Phương Lớp :2A Tuần 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 Toán 100 trừ đi một số I- Mục tiêu: Giúp h/s - Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số - Tính nhẩm, 100 trừ đi 1 số tròn chục. - áp dụng giải toán có lời văn, bài toán về ít hơn. II- Đồ dùng: Que tính III- Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của GV HĐ của H/S 1- Bài cũ: 2- Bài mới: HĐ1: Phép trừ 100-36 100-36 100 - 36 ------- 64 + 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1. + 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1. - 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 Hoạt động 2: Phép trừ 100-5 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: Tính 100 100 100 - 4 – 9 - 22 ------ ------- ------- Bài 2: Tính nhẩm 100 – 20 = 100 – 70 = 100 – 40 = 100 – 10 = Bài 3: Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó bán được số hộp sữa 100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số : 76 hộp 3- củng cố – dặn dò Gọi HS chữa bài cũ - Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bn que tính? + Để biết được còn bn que tính ta làm ntn? => Ghi bảng: 100-36 - Gọi h/s lên bảng đặt tính và tính. + Nêu cách làm? - Gọi h/s nêu lại cách thực hiện. - GV chốt lại - Tiến hành tương tự như trên. Chú ý: Số 0 trong kq 064, 059 chỉ 0 trăm, có thể ghi vào kq mà nếu bớt đi kq không đổi giá trị - Gọi h/s đọc đầu bài - Y/c h/s làm bài nx – chữa bài + Nêu cách tính 100- 4, 100-23 Gọi h/s đọc y/c - Gọi h/s đọc bài - Nêu cách nhẩm? nx – chữa bài Gọi h/s đọc đề bài + Nêu tóm tắt + Đề bài cho gì? hỏi gì? - Y/c h/s làm bài nx – chữa bài + Bài toán thuộc dạng nào? nx giờ học vn: ôn lại bài - Nghe và phân tích - Thực hiện phép tính trừ 100 – 36 2 h/s lên bảng làm h/s TL Đọc bài 2 em 1 h/s lên bảng giải. Toán: Tìm số trừ I- Mục tiêu: Giúp h/s - Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và sbt. - áp dụng để giải các bài toán co liên quan. II- Chuẩn bị: Kẻ sẵn ô vuông như SGK III- Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của GV HĐ của H/S HĐ1: gt bài HĐ2: Tìm số trừ 10-x = 6 x = 10-6 x = 4 HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tìm x 15-x = 10 15-x = 8 42-x = 5 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. SBT: 75 84. ST: 36 . 37 H 60 18 Bài 3: Giải toán Tóm tắt: Có: 35 ôtô Rời bến:ôtô? Còn: 10 ôtô. => ghi đầu bài - Có 10 ô vuông sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông? + Lúc đầu có tất cả bào nhiêu ô vuông? + Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x + Còn lại bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. - Y/c h/s nêu phép tính tương ứng? + Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào? gv ghi bảng - Y/c h/s nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10-x = 6 + Vậy muốn tìm st (x) ta làm ntn? - Y/c h/s nhắc lại qui tắc. - Y/c h/s làm bài + Gọi h/s lên bảng làm bài nx – chữa bài + Muốn tìm st ta làm ntn? - Gọi h/s đọc đầu bài + Bài này chúng ta phải làm gì? + Nêu cách tìm sbt (st, hiệu) + Y/c h/s làm bài nx – chữa bài - gọi h/s đọc đề bài - Nêu tóm tắt + Bài toán cho gì? hỏi gì? + Y/c h/s làm bài nx- chữa bài Nghe và phân tích - Có 10 ô vuông - chưa biết - 6 ô vuông 10-x = 6 - Thực hiện phép tính 10-6 10: sbt x: st 6: hiệu - Lấy sbt trừ đi hiệu. - Đọc thuộc 3 em trả lời sbt, st, hiệu 1 h/s lên bảng 1 h/s lên bảng giải 3- Củng cố dặn dò + Nêu cách tìm số trừ? nx – tiết học Toán: Đường thẳng I- Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng. - Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng. II- chuẩn bị: Thước kẻ II- Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của GV HĐ của H/S 1-Bài cũ 32-x = 14 x-14 = 18 2- Bài mới: * HĐ1: gt bài * HĐ2: Đoạn thẳng, đường thẳng. * HĐ3: gt 3 điểm thẳng hàng * HĐ4: Luyện tập Bài 1: Bài 2: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - gọi h/s lên bảng làm nx – cho điểm => ghi đầu bài Chấm 2 điểm lên bảng y/c h/s lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. + Con vừa vẽ hình gì? - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB - Y/c h/s nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì?) - Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? - Y/c h/s vẽ đường thẳng AB - GV chấm điểm c trên đoạn thẳng vừa vẽ và gt; 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. + Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. - Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và hỏi + 3 điểm A, B, D có thẳng hàng không? Tại sao? - Gọi h/s đọc y/c - Y/c h/s làm bài nx- chữa bài + Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng? - Gọi h/s đọc đề bài. - Y/c h/s làm bài - Gọi h/s đọc bài làm nx + Vì sao biết là 3 điểm thẳng hàng? 2 h/s lên bảng - Đoạn thẳng AB - Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đưòng thẳng AB. - H/s vẽ Quan sát - Là 3 điểm cùng nằm trên đoạn thẳng - Không thẳng hàng vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên 1 đường thẳng. - 2 em - 3 h/s lên bảng vẽ nx - 2 h/s đọc - Chúng cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng. 3- Củng cố – dặn dò + Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đườn thẳng? + Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? nx – giờ học. Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: giúp h/s củng cố về + Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100 + Tìm sbt (st) chưa biết trong phép trừ + Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước II- Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của GV HĐ của H/S 1- Bài cũ: 2- Bài mới: * HĐ1: gt bài * HĐ2: Luyện tập a) Ôn trừ có nhớ Bài 1: Tính nhẩm 12-7 = 11-8 = 14-7 = 13-8 = 16-7 = 15-8 = Bài 2: Tính 56 74 88 - 18 – 29 – 39 ------ ------ ------- 38 64 71 - 9 -27 - 35 ------ ------- ------- * Ôn về tìm thành phần chưa biết. Bài 3: Tìm x a) 32-x = 18 x = 32-18 x = 14 b) 20-x = 2 c) x-17 = 25 * Ôn cách vẽ đường thẳng. Bài 4: Vẽ đường thẳng - gọi h/s lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B nêu cách vẽ. nx – cho điểm - Gọi h/s đọc y/c - Y/c h/s nhẩm kq - gọi h/s đọc nối tiếp kq từng phép tính + gọi h/s nêu cách nhẩm cụ thể: 14-7, 15-8 ?.... - Gọi h/s đọc đầu bài - Y/c h/s làm bài nx – chữa bài + Nêu cách tính 56-18 = ? 38-9 = ?.... - gọi h/s đọc đầu bài - Đề bài y/c tìm gì? + x là thành phần gì trong phép tính? + Nêu các tìm sbt (st) chưa biết - Y/c h/s làm bài nx – chữa bìa - Gọi h/s đọc y/c. + Nêu cách vẽ đường thẳng - Y/c h/s vẽ hình nx- chữa bài 2 em - Mỗi bàn đọc 1 phép tính - 2 h/s lên bảng làm bài - Tìm x - Là số trừ (sbt) - Lấy hiệu + số trừ - Lấy sbt – hiệu - 3 h/s lên bảng làm - 3 h/s lên bảng vẽ nx 3- Củng cố – dặn dò nx – giờ học Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: + Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Tìm SH chưa biết trong 1 tổng, CBC, ST chưa biết trong 1 hiệu. - Giải toán có lời văn (bài toán về ít hơn). II- Đồ dùng: Bảng phụ tóm tắt bài 5 III- Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐ của H/S 1- Bài cũ: 2- Dạy bài mới *HĐ1: Gt bài * HĐ2: Luyện tập 1- Ôn phép trừ (+) có nhớ Bài 1: Tính nhẩm 12-7 = 12-6= 14-8= 13-7= 16-7= 15-6= Bài 2:Đặt tính rồi tính 32-25= 61-19= 53-29= 94-57= Bài 3: Tính 42-12-8= 58-24-6= 36-14-28= 72-36-24= 2) Ôn tìm Tp chưa biết Bài 4: Tìm x a) X+14=40 x=40-14 x=26 b) x-22=38 c) 52-x=17 Bài 5: Giải toán Đỏ: __________ Xanh: ________ 3) ôn giải toán ít hơn 3) Củng cố – dặn dò Ghi đầu bài -Gọi hs đọc đầu bài - y/c hs tự nhẩm kết quả - Gọi hs nối tiếp kết quả NX – Chữa bài - Gọi hs đọc đầu bài - Y/c hs làm bài NX- chữa bài + Nêu cách đặt tính và tính 32-25 30-6? - Gọi hs đọc đầu bài - Giáo viên hd cách làm - yc hs làm bài NX- chữa bài + Nêu cách làm 42-12-8? X gọi là gì? Nêu cách tìm? Y/c hs làm bài vào vở NX- Chữa bài Gọi h/s đọc đầu bài + Nêu tóm tắt + Bài toán cho gì? Hỏi gì, yc hs làm bài NX- chữa bài NX giờ học, 1cm Mỗi bàn 1ftinh 3 hs lên bản làm HSTL 3h/s lên bảng Làm – Nx Số hạng, SBT ST chưa biết 3 hs lên bảng làm – NX 01 h/s lên bảng giải, NX
Tài liệu đính kèm: