1, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng (15p)
a, VD: 83251
Cho hs nêu các số ứng với các hàng.
Nhận xét – cho hs đọc
b, Cho hs đọc các số :
83001 ; 80201 ; 80001 .
c, Quan hệ giữa các hàng liền kề .
CH: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? .
Nhận xét
d, Ôn lại các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn .
Cho hs lấy VD , GV đọc cho hs viết bảng con .
Nhận xét
2, Thực hành
Bài 1(5)
- Gọi hs đọc yêu cầu
a, GV hướng dẫn hs điền vào tia số.
GIÁO ÁN TOÁN HỌC KÌ I Đ 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dũng 1 II/ Đồ dùng dạy học Giáo án , sgk , phiếu ht III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng (15p) a, VD: 83251 Cho hs nêu các số ứng với các hàng. Nhận xét – cho hs đọc b, Cho hs đọc các số : 83001 ; 80201 ; 80001 . c, Quan hệ giữa các hàng liền kề . CH: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? ... Nhận xét d, Ôn lại các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . Cho hs lấy VD , GV đọc cho hs viết bảng con . Nhận xét 2, Thực hành Bài 1(5) - Gọi hs đọc yêu cầu a, GV hướng dẫn hs điền vào tia số. b, Cho hs đếm miệng đếm thêm 1000. Nhận xét - Củng cố hàng và cách đọc số, viết số . Bài 2(6/) Cho hs nêu miệng kết quả . Nhận xét Bài 3(6 /) a, Viết các số thành tổng Cho hs làm phiếu học tập Chữa bài cho hs kiểm tra bài lẫn nhau . b, Viết theo mẫu Cho hs viết bảng con + bảng lớp Nhận xét Bài 4(Nếu còn thời gian) - Gọi hs đọc yêu cầu Cho hs ôn cách tính chu vi các hình đã học Cho hs làm vở + bảng lớp Nhận xét chữa bài 3, Củng cố – dặn dò (1p) Gọi hs nêu lại nội dung bài học - hs nêu miệng - 3-5 hs đọc 1 chục = 10 đơn vị - Viết bảng con VD: (50 ; 100 ...) - Đọc các số : Tám trăm Bảy mươi nghìn ... - 2 hs đọc yêu cầu - 1 hs lên bảng điền tia số . - Nêu miệng : 36 000; 37000; 38 000 .... 42 000. -Đọc yêu cầu 5 hs nêu miệng - Đọc yêu cầu Làm phiếu Nhận xét đổi bài KT - Làm bảng 6000 + 200 + 30 = 6230... - Đọc yêu cầu Nêu miệng 5 hs P ABCD = 6+4+3+4=17 (cm) P MNPQ = (8+4)x 2 =24 (cm) P GHIK = 5 x 4 = 20 (cm) -2 hs nêu lại nội dung §2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I/ Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000. - Làm các bài tập: Bài 1(cột1); Bài 2(a) Bài 3 (dòng 1,2) Bài 4(b) II/ Đồ dùng dạy học - Giáo án, sgk , phiếu ht III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/KTBC Kiểm tra nội dung bài học trước - Nhận xét cho điểm II/Bài mới Bài 1 (5p) - Giới thiệu và ghi đầu bài - Gọi hs đọc yêu cầu - Tổ chức cho hs tính nhẩm (nêu miệng) GV ghi kết quả. - Nhận xét – chữa bài Bài 2 (7p) - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc bảng lớp, bảng con . - Nhận xét – chữa bài Bài 3 (7p) - Gọi hs đọc yêu cầu CH: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm như thế nào? - Cho hs làm vở – nhận xét chữa bài . Bài 4 (5p) - Gọi hs nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh trả lời miệng . - Nhận xét chữa bài . Bài 5 (7p) (nếu còn thời gian thì cho hs khá-giỏi thực hiện) - Gọi hs nêu yêu cầu . - Hướng dẫn hs làm bài . - Gọi 1 hs lên bảng, lớp giải vở . III/ Củng cố – dặn dò (3p) - Gọi hs nêu lại nội dung bài . - Nhận xét giờ học - HS điền tiếp vào chỗ chấm - Đọc viết số có 5 chữ số - Ghi đầu bài . - 2 hs đọc - Mỗi hs nêu một phép tính. Giải thích cách thực hiện 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 - 2 hs nêu - Làm bảng . 25968 3 19 16 18 0 8656 - 2 hs đọc - HSTL. 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 - 2 hs đọc b) 92678 , 82697 , 79862 , 62978 - 2 hs Giải a, Số tiền mua bút là: 2500 x 5 = 12500 (đồng) Số tiền mua đường là: 6400 x 2 = 12800 (đồng) Số tiền mua thịt là: 35000 x 2 = 70000 (đồng) b, Số tiền mua tất cả là: 12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đồng) c, Sau khi mua hàng bác Lan còn lại số tiền là : 100000 – 95300 = 4700 (đồng) Đáp số: a:12500,12800, 70000 đồng b: 95300 đồng c: 4700 đồng - 2 hs nêu lại nội dung bài Bài 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện được phép tính cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II/ Đồ dùng dạy – học GV: Giáo án – phiếu học tập HS: Chuẩn bị bài chu đáo . III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/KTBC (5p) * Kiểm tra bài tập 2 - Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con Nhận xét chữa bài II/Bài mới 1.Giới thiệu bài (1p) *Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Bài tập Bài 1: (4p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho HS trả lời miệng và giải thích cách thực hiện + Nhận xét chữa bài Bài 2: b(7p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm bảng con + Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3:a,b (7p) - Gọi hs nêu yêu cầu + Gọi hs nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức . + Cho hs làm vở + bảng lớp + Nhận xét III/Củng cố dặn dò (2p) * Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - 2hs lên bảng, lớp bảng con 25968 3 19 8656 16 18 0 - Ghi đầu bài - 2 hs đọc Đáp án: a, 6000 + 2000 – 4000 = 4000 90000-(70000-20000)= 40000 90000 – 70000 - 20000= 0 12000 : 6 = 2000 b, 21000 x 3= 63000 9000 – 4000 x 2 = 1000 (9000- 4000) x 2 = 10000 8000- 6000 : 3 = 6000 - 2 hs đọc Đáp án: 65040 5 40075 7 15 13008 50 5725 00 040 0 17 35 0 - 2 hs đọc Đáp án: a, 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b, 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 § 4: BIỂU THỨC CÓ CHỮA MỘT CHỮ I/Mục tiêu - Giúp hs: Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ . - Biết cách tính giá trị biểu thức.chữa một chữ khi thay chữ bằng số. - Thực hiện bài tập: 1; 2a; 3b. II/ Đồ dùng dạy – học GV: Giáo án – bảng phụ HS: Chuẩn bị bài chu đáo . III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/KTBC(5p) -*Gọi hs làm bài tập 3 - Kiểm tra vở bài tập của 3HS - Nhận xét chữa bài II/Bài mới 1.Giới thiệu bài (1p) *Giới thiệu và ghi đầu bài 2.Ví dụ:(10p - Gọi hs đọc ví dụ sgk Hướng dẫn hs làm ví dụ . 3 + a là biểu thức có chứa chữ (chữ a) - Nếu a = 1 thì 3 + a= 3 + 1 = 4 4 là giá trị của biểu thức số3+ a. - Các phần còn lại tương tự . ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức 3 + a ? 3.Thực hành Bài 1 (7p) * Hướng hs dẫn làm bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu (mẫu) + Cho hs làm bảng + nháp . + Nhận xét . Bài 2a (7p) - Gọi hs đọc yêu cầu +Cho hs làm bảng làm phần a, phần b làm phiếu học tập + Nhận xét chữa bài Bài 3b (8p) - Gọi hs đọc yêu cầu +Cho hs làm vở +Nhận xét chữa bài III/Củng cố dặn dò (2p) - Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 2hs lên bảng lớp làm nháp c, (70850 – 50230 )x 3 = 20620 x 3 = 61860 d, 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 - Ghi đầu bài - 2 hs - Nhóm đôi làm nháp - Nếu a = 2 thì 3+ a= 3+2 = 5 5 là giá trị của biểu thức số 3 + a. - Nếu a = 3 thì 3+a= 3+3 = 6 6 là giá trị của biểu thức số 3 + a. - ... một giá trị số của biểu thức 3 + a. - 2hs đọc Đáp án: a, 6 – b với b = 4 Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 –4 = 2 2 là giá trị số của biểu thức 6 – b. b, 115– c với c = 7 Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 –7 = 108 108 là giá trị số của biểu thức 115 – c. 2 hs đọc Đáp án: x 30 100 125+x 125+30=155 125+100=225 2 hs đọc b, Giá trị của biểu thức 873-n với n = 10 là 873-10=863 Giá trị của biểu thức 873G-n với n = 0 là 873-0=873 Giá trị của biểu thức 873G-n với n = 70 là 873-70=803 Giá trị của biểu thức 873-n với n = 300 là 873-300=573 - 2 hs § 5 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạch là a. - Thực hiện bài tập 1,BT 2(2câu), BT4 (chon 1 trong 3 trường hợp) II. Đồ dùng dạy –học Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ KTBC(3P) - Gọi hs nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ . - Nhận xét II/Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) *Giới thiệu và ghi đầu bài 2.Bài tập Bài 1: (10p) *Hướng dẫn hs làm bài tập . - Gọi hs đọc yêu cầu + Hướng dẫn phần a, các phần còn lại cho hs làm vào vở sau đó 1 số em lên bảng chữa . + Nhận xét chữa bài + Chú ý vị trí của chữ trong biểu thức . Bài 2: a,d(10p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Hướng dẫn hs làm phần a, các phần còn lại cho hs làm vở. + 2HS lên bảng thực hiện + Nhận xét chữa bài Bài 4: (8p) - Gọi hs đọc yêu cầu +Cho hs làm miệng theo nhóm . + Nhận xét chữa bài III/Củng cố dặn dò (1p) *Gọi hs nêu lại nội dung bài . - Nhận xét giờ học . - 3-5 hs - Nhận xét - Ghi đầu bài - 2 hs - Đáp án: a 6 x a b 18:b 7 10 6x7=42 6x10=60 2 3 6 18:2=9 18:3=6 18:6=3 a a+56 b 97-b 50 26 100 50+56=106 26+56=82 100+56=156 18 37 90 97-18=79 97-37=60 97-90=7 - 2 hs - Đáp án: a, 35 +3 x n với n = 7 Nếu n = 7 thì: 35+3xn=35+3x7=56 d, Nếu y = 9 Thì : 37 x (18: y )= 37 x (18:9) = 72 - 2 hs - Thảo luận nhóm đôi + Báo cáo + Nhận xét - Nêu miệng - P = 3x 4 = 12 (cm) - P = 5 x 4 = 20 (cm) - P = 8 x 4 = 32 (cm) - 2 hs nêu Bài 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) II. Đồ dùng dạy học - GV: Giáo án , bảng phụ... - HS: Chuẩn bị bài chu đáo ... II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Gọi hs đọc các số 51263; 80000; 76210; 99999. - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p) * Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Giới thiệu số có 6 chữ số (15p) - Cho hs ôn tập các hàng . + Gọi hs nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề nhau . + Hàng trăm nghìn ? 10 chục nghìn có tên gọi nào khác ? + Viết và đọc các số có 6 chữ số . Hướng dẫn hs đọc số và viết số . trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục đv 100000 100000 100000 100000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 3 2 5 1 6 VD:432516 đọc là : bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. + Tương tự cho hs đọc viết vài số có 6 chữ số. 3.Bài tập * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(3p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Hướng dẫn phần a , phần b cho hs làm bảng con . + Nhận xét Bài 2(7p) - gọi hs đọc yêu cầu + cho hs làm vở +nhận xét chữa bài Bài 3 (5p) - Gọi hs đọc yêu cầu +Cho hs nêu miệng theo nhóm 2. + Nhận xét chữa bài . Bài 4a,b.(5p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs viết bảng con . + ... ................. - Vài nhóm nêu ý kiến *72:9=8 ta có 7+2=9 là số chia hết cho9 657:9 ta có 6+5+7=18 là số chia hết cho 9 - Vài HS KL sgk Đ/Á *Số chia hết cho9 là: 99 ; 108 ;5643 ; 29385 HS khá giỏi giải thích - 2hs nêu y/c HS tự làm vở nêu miệng *Các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853 5554; 1097 - 2HS lên bảng lớp vở nêu miệng + giải thích HS nêu y/c hs làm bảng con VD:882 ; 126 ; 927 *chữ số cần điền để dược số chia hết cho9 315 ; 135 ; 225 Đ88. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. - Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới. 30’ 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 3 - Y/C tìm các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 (Tượng tự các tiết trước). - Em đã tìm các số chia hết cho 3 ntn? - GV: cách tìm đơn giản đó là dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này.` - Y/C đọc lại các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các chữ số này. - Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3 ? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3? - GV: đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. -Mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. - Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 3 ? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 3 không? - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3, hay không chia hết cho 3 ta làm ntn? 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp. ? Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3? Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3: (nếu còn thời gian) - Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? - Y/C HS tự làm bài tập vào vở - GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng HS Bài 4(nếu còn thời gian) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và làm bài tập số 3,4 trang 98 và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - HS nghe. - HS tìm và ghi thành 2 cột: cột chia hết cho 3 và cột không chia hết cho 3 - 1 số HS trả lời trước lớp. - HS đọc và phát biểu ý kiến. - HS tính vào nháp. - Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. - HS tính và nhận xét. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. - Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3 - HS làm bài vào VBT. - Các số chia hết cho 3 là 231, 1872, 92313, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3. Số 231. 2 + 3 + 1 = 6. 6 3 Số 1872. 1 + 8 + 7 + 2 = 18. 18 3 Số 92313. 9 + 2 + 3 + 1 + 3 = 18. 18 3 - Các số không chia hết cho 3 là 502, 6823, 641311, vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 3. Số 502. 5 + 2 = 7 : 3 = 2 (dư 1). Số 6823. 6 + 8 + 2 + 3 = 19 : 3 = 6 (dư 1). Số 641311. 6 + 4 + 1 + 3 + 1 + 1 = 16 : 3 = 5 (dư 1). + Là số có 3 chữ số. + Là số chia hết cho 3. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp. - Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - 3 HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập. Mỗi ô trống có hai cách điền 56 ..4.; 56..1. 79...5.; 79..8. 235, 235 - HS trả lời VD ta có 56o để 56o chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì 5 + 6 + o phải chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Ta có 5+6 = 11, 11 + 1 = 12, 11 + 4 = 15. 12 và 15 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vậy ta điền số 1 hoặc số 4 vào o - 2HS phát biểu. Tiết 89: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. - Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 4 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ cùng luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 2. Hướng dẫn Luyện tập. Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chữa bài: ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 9 ? Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: * Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/C 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích vì sao đúng/sai? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:(nếu còn thời gian) - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a). ? Số cần viết phải thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? - GV: để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những chữ số nào trong các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết số? vì sao? - Y/C HS làm bài tập vào vở - GV chữa bài hỏi HS dưới lớp có viết được các số khác với các số mà các bạn trên bảng đã viết không? - Gọi 1 HS đọc đề bài phần b). ? Số cần viết phải thoả mãn với các Y/C nào? - Vậy em chọn những chữ số nào để viết? vì sao? - Y/C HS viết số. - GV chữa bài hỏi HS dưới lớp có viết được các số khác với các số mà các bạn trên bảng đã viết không? - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 trang 98 và chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng thực hiện Y/C,. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. + Các số chia hết cho 3 là 4563, 2229, 3576, 66816. + Các số chia hết cho 9 là 4563, 66816. + 2229, 3576. - HS làm bài. a) 945. b) 225, 255, 285. c) 762, 768. - HS nhận xét đúng sai. - HS giải thích VD: a) để 94o chia hết cho 9 thì 9 + 4 + o phải chia hết cho 9, 9 + 4 = 13, ta có 13 + 5 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền số 5 vào o - HS làm bài. a) Đ; b) S ; c) S ; d) Đ - HS làm bài VD: a) Số 13456 không chia hết cho 3 là đúng vì số này có tổng các chữ số là 1 +3 + 4 + 5 + 6 = 19, 19 không chia hết cho 3. - 1 HS đọc bài phần a). - Sử dụng các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số: + Là số có 3 chữ số khác nhau. + Là số chia hết cho 9 - Chọn chữ số 6, 1, 2 vì 6 + 1 + 2 = 9, 9 chia hết cho 9. - 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT - HS có thể viết được các số sau: 612, 621, 126, 162, 216, 261. - 1 HS đọc phần b). - Sử dụng các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số: + Là số có 3 chữ số khác nhau. + Là số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 - Chọn chữ số 0, 1, 2 vì 1 + 2 = 3, 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT - HS có thể viết được các số sau: 120, 102, 210, 201. Đ 90. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tỡnh huống đơn giản. - Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A,KTBC(5’) - Gọi 4 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. B, Bài mới 1. GTB(1’) *Giới thiệu bài và ghi đầu bài 2. Luyện tập Bài 1(12’) *Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. ? Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(10’) *Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(12’) * Y/C HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4(nếu còn thời gian) *Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5(nếu còn thời gian) * Gọi 1 HS đọc đề bài. - Con hiểu câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào là như thế nào ? ? Vậy số HS lớp đó phải phải thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? - Vậy số đó là số nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. C, Củng cố dặn dò (3’) - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, 2 ,5. - 4 HS lên bảng thực hiện Y/C,. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. + Các số chia hết cho 2 là 4568, 2050, 35766. + Các số chia hết cho 3 là 2229, 35766. + Các số chia hết cho 5 là 7435, 2050. + Các số chia hết cho 9 là 35766. - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270. b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 64620, 57234. c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620. - HS nhận xét đúng/ sai. 1 hs đọc bài - Làm bài: a) 5(2)8; 5(5)8; 5(8)8. b) 6(0)3; 6(9)3. c) 24(0). d) 35(4). - HS nhận xét đúng/ sai. - HS làm bài. a) 6395 chia hết cho 5. b) 1788 chia hết cho 2. c) 450 chia hết cho cả 2 và 5. d) 135 chia hết cho 5. - Nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5. + Là số lớn hơn 20 nhỏ hơn 35. + Là số chia hết cho cả 3 và 5. - Là số 30. Vì số HS lớp đó chia hết cho 5 nên tận cùng phải là 0 hoặc 5. - Số đó lớn hơn 20 và nhỏ hơn 35 vậy lớp có thể là 25 hoặc 30. - Vì số đó chia hết cho 3 nên nó là 30. HẾT HỌC KÌ I.
Tài liệu đính kèm: