Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 1 đến 52

Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 1 đến 52

I - MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh về tính nhẩm

- Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) số có đến 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số .

- So sánh các số đến 100 000 .

- Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

A- Kiểm tra bài cũ :

- Nêu tiếp sức các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn .

B - Bài mới:

 

doc 86 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 1 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán : tiết 1
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:	
 - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Phân tích được cấu tạo số.
 - Tính được chu vi hình tứ giác.
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
 1/ Ôn lại cách đọc số, viết số, các hàng.
- Lấy VD về số có 5 chữ số, chỉ rõ chữ số ở mỗi hàng?
- HS tự lấy VD
- Chỉ ra chữ số ở từng hàng trong mỗi số sau:61 800 ; 80 201 ; 80 001.
- Trong số tự nhiên, 2 hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào?
- HS nêu
- 1 chục = 10 đơn vị 
- 1 trăm = 10 chục ...
- Hãy lấy VD về số tròn chục?
 tròn trăm? 
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
- 10; 20 ; 30 ; ...; 80 ; 90 ;
- 100 ; 200 ; 300 ; ...700 ; 800 ; 900.
- 1000 ; 2000 ; 3000 ; ...8000 ; 9000 .
- 10 000 ;20 000 ; ...80 000 ; 90 000.
2/ Thực hành:
Bài 1 - T3
a) Đọc y/c phần a
- GV đưa tia số 
- Em có nhận xét gì về 2 số đã cho trên tia số?
- Vậy các số phải điền trên tia số là số thế nào?
- Y/C thực hiện , chữa bài, đọc các số trên tia số?
HS làm vào nháp
a) Viết số thích hợp ...
- Là 2 số tròn chục nghìn.
- Là các số tròn chục nghìn liên tiếp.
- HS thực hiện 
- 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ;...
b) Nêu y/c phần b
- HS tự làm vào vở - chữa bài
Bài 2:Viết theo mẫu.
 - Đọc mẫu - phân tích mẫu.
- HS làm vào vở
viết số
chục
nghìn
nghìn
trăm
chục
đ.vị
đọc số
42571
91907
8 105
70008
 4
 9
 7
 2 
 1
 8
 0
 5
 9
 1
 0
 7 
 o
 0
 o
 1
 7 
 5
 8
Bốn mươi hai bghìn năm trăm bảy mươi mốt.
Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
Tám nghìn một trăm linh năm.
Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
- Nêu cách đọc , viết số có 5 chữ số?
Bài 3: viết mỗi số sau thành tổng theo
 mẫu. 
- Nêu y/c BT? Phân tích mẫu?
- HS làm vào bảng con
- Dựa vào đâu để phân tích số thành tổng?
...Dựa vào vị trí các chữ số trong từng hàng
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
....
b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 5000 + 2 = 5002
....
- Từ tổng đã cho làm thế nào viết được số?
Bài 4:đọc y/c BT
 - BT yêu cầu làm gì?
 - Nêu cách tính từng hình?
- HS làm vào vở 
- Tính diện tích các hình.
- HS nêu 
 - Chu vi hình ABCD
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
 - Chu vi hình chữ nhật : MNPQ
 ( 4 + 8) X 2 = 24 ( cm) 
 - Chu vi hình vuông GHKI
 5 X 4 = 20( cm) 
3/ Củng cố dặn dò: 
 - Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số?
 - Nhận xét giờ học.
==========================****=======================
Toán : tiết 2
ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I - Mục tiêu: 
- Giúp học sinh về tính nhẩm 
- Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) số có đến 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số .
- So sánh các số đến 100 000 .
- Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
A- Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tiếp sức các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn .
B - Bài mới:
Bài 1: tính nhẩm
Bài 1: Làm việc theo cặp 
1 hs đọc phép tính, hs kia nêu kết quả 
7 000 + 2 000 = 9 000 16 000 : 2 = 8 000
9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000
Yêu cầu trình bày ?
- Em đã nhẩm như thế nào ?
- các cặp trình bầy .
- Nêu cách làm
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
Gv nêu từng phép tính .
-
+
a - 4637 7035
 8245 2316 
 12882 4719
 325 25 968 3
 x 3 1 9 8656 
 975 16
 18
 0
- Nêu cách đặt tính , thực hiện từng phép tính ?
-
+
b - 5916 6471
 2356 518
 8274 5953 ......
- 4,5 Em nêu .
- Đọc yêu cầu bài tập
Bài 3 : Điền dấu , = 
- HD làm mẫu : 4327 > 3742 .
- Nêu cách so sánh 
- Yêu cầu làm vào vở
5870 < 5890 28676 = 28676
65300 > 9 530 10000 > 99000 ...
Bài 4 : Đọc yêu cầu phần a ,b .
- Muốn viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại ta làm thế nào ? 
a- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
Tổ 1 , 2,
b- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 
Tổ 3,4
- Gv nhấn mạnh cách sắp xếp
- Làm vào vở 
- ... so sánh rồi sắp xếp 
a - 56731 ; 65371 ; 67351 ; 75631 .
b - 92678 ; 82697 ; 79862 ; 62978 .
Làm vào vở .
Bài 5a : Đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu quan sát bảng thống kê .
- Dựa vào đâu tính được số tiền mua mỗi loại ?
- Yêu cầu chữa bài .
- Cả lớp đọc thầm .
a) 2500 x 5 = 12500 (đồng) .
Mua bát hết 12500 đồng .
 6400 x 2 = 12800 (đồng ).
Mua đường hết 12800 đồng .
 35000 x 2 = 70 000 (đồng).
Bác Lan mua thịt hết 70 000 đồng .
b)Tổng số tiền bác Lan đã mua:
70000 + 12500 + 12800 = 95300 (đồng) 
c) Số tiền còn lại sau khi mua:
100000 - 95300 = 4700 (đồng)
C - Củng cố dặn dò.
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng , trừ , nhân , chia ... 
- Nhận xét giờ học .
=====================****========================
Toán :T3
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS luyện tính toán , tính giá trị của biểu thức .
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Luyện giải bài toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Bài 1 : tính nhẩm 
- Tổ 1,2 làm phần a, tổ 3,4 làm phần b
a. 6 000 + 2 000 -4 000 = 4 000
 90 000 -(70 000 - 20 000) = 40 000.
...
- Đọc y/c bài tập 
- HS làm vào vở
b. 9 000 - 4 000 x 2 000 = 1 000
 (9 000 - 4 000) x 2 = 10 000
 ...
- Yêu cầu nêu kết quả ?
- Em đã nhẩm như thế nào ?
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Bài toán yêu cầu mấy việc ?
- Y/c làm vào bảng con
- Nêu tiếp sức 
- HS nêu cách nhẩm 
Bài 2: làm vào bảng con 
- ... 2 việc
a......
: b/
-
+
13 065	56 346 43 000
x 4 2 854 21 308
52 260 59200 21 692 ...
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện
Bài 3: tính giá trị của biểu thức 
a. 3257 + 4659 - 1300 = 7 916- 1300
 = 6 616 
c. (70 850 - 50 230) x 3 = 20 620 x 3
 = 61 860
Bài 3:Làm vào vở 
b. 6 000- 1 300 x 2 = 6 000 - 2 600
 = 3 400
d. 9 000 + 1000 : 2 = 9 000 + 500
 = 9 500
- Em tính giá trị các biểu thức trên theo TT nào?
- hs nêu
Bài 4: Tìm x:
 X + 857 = 9 936
 X = 9 936 - 857
 X = 9 061
 X - 752 = 8 259
 X = 8 259 + 725
 X = 8 984
- Nêu cách tìm SH,SBT,SBC, thừa số chưa biết ?
Bài 4 : làm vào vở
X x 2 = 4 826
 X = 4 826 : 2
 X = 2 431
X : 3 = 1 532
 X = 1 532 x 3
 X = 4 596
Bài 5: y/c đọc đầu bài 
- Đọc thầm và tóm tắt bài toán?
- Muốn biết 7 ngày sx được bao nhiêu ti vi ta phải tìm gì trước?
- Y/C hs làm vào vở - chữa bài
Bài 5: 2 h/s đọc dầu bài 
 4 ngày : 680 chiếc ti vi 
 7 ngày : ... chiếc ti vi ?
Bài giải
 Số ti vi sản xuất trong 1 ngày 
 680 : 4 = 170 ( chiếc )
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày
 170 x 7 = 1 190 ( chiếc)
 Đáp số : 1 190 chiếc ti vi
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu TT thực hiện các phép tính trong BT?
 - Nhận xét giờ học .
=======================****=========================
Toán : T4
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Chép sẵn phần VD vào bảng phụ .
III. Các HĐ dạy học :
 A- KTBC: 
 - Nêu TT thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
 B - Bài mới :
 1- GT biểu thức có chứa một chữ .
 a/ Biểu thức có chứa một chữ .
- Yêu cầu đọc VD - SGK - T6 ?
- GV đưa VD .
- Hãy đưa ra số lượng vở được thêm ?
- Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- 3 + a là BT có chứa 1 chữ, đó là chữ nào 
- 2 học sinh đọc 
- HS quan sát
có
thêm
có tất cả
3
3
3
...
3
1
4
0
...
a
3 + 1
3 + 4
3 + 0
...
3 + a
- ... đó là chữ a
- HS nhắc lại : 3 + a là BT có chứa 1 chữ 
b/ Giá trị của BT có chứa 1 chữ .
 - Nếu a = 1 , thì 3 + a = ?
 - a = 4 , thì 3 + a = ?
 a = 0 , thì 3 + a = ?
* 3, 4, 7 là giá trị của BT 3 + a
 -Em có nhận xét gì về BT , khi ta thay a bằng số khác nhau ?
- Vậy muốn tính giá trị của BT có chứa chữ ta phải làm thế nào ?
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Nếu a = 4 thì 3 + a = 3 + 4 = 7 
- Nếu a = 0 thì 3 + a = 3 + 0 = 3
* 4 là một giá trị của BT 3 + a ; ...
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của BT 3 + a.
- ...thay chữ bằng số cụ thể .
2- Thực hành :
Bài 1 :
 Tính giá trị của BT theo mẫu :
 -GV hd phân tích mẫu .
 - Hãy nêu cách trình bày ?
 - Yêu cầu làm vào vở phần b,c .
Bài 1: 
 - Đọc y/c bài tập 
 - Phân tích mẫu 
 - HS nêu cách trình bày 
b/ ...115 - c với c = 7 
 Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 -7 = 108 
c/ ...a + 80 với a = 15
 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 
- Chữa bài nhận xét 
- Nêu cách tính ?
- 2,3 hs nêu .
Bài 2 : Viết vào ô trống theo mẫu 
- Bài toán cho biết gì , y/c tìm gì ? 
- HD làm mẫu 
Tổ 1,2 làm phần a
x
8 
30
125 + x 
125 + 8 = 133
125 + 30 = 155
- Nêu cách em đã làm?
- Cho biết giá trị chữ x, y; y/c tính GTBT
- Làm mẫu 
 Tổ 3,4 làm phần b
y
200
960
y - 20
200 - 20 = 180
960 - 20 = 940
Bài 3 :
 a/ Tìm giá trị của BT 250 + m ; với m = 10 
 m = 0 , m = 80 ; m = 30 
Bài 3 : Làm vào vở 
a/ - Nếu m = 10 thì 250 + m 
 = 250 + 10 = 260 
- Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 
250 
- Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80= 
330
- Nếu m = 30 thì 250 + m= 250 + 30= 
280
b / Tìm giá trị của BT 873 - n ; với n = 10 ; 
 n = 0 ; n = 70 ; n = 300.
 - Yêu cầu chữa bài .
b/ 
- Nếu n = 10 thì 873- n = 873- 10 = 
863
- Nếu n = othì 873 - n = 873 - 0 = 873
- Nếu n = 70 thì 873- n = 873- 70 = 
803
- Nếu n = 300thì 873- n = 873-300 = 
843
- Em có nhận xét gì về giá trị BT , mỗi khi thay chữ bằng số cụ thể ?
3- Củng cố , dặn dò:
 	 - BT chứa chữ có đặc điểm gì ?
 	- Muốn tính giá trị BT có chứa chữ ta làm thế nào ?
 - Nhận xét giờ học .
========================****========================= 
Toán :T5
Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Luyện tính giá trị của BT có chứa một chữ .
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các HĐ dạy học :
Bài 1 : Tính giá trị của BT theo mẫu 
 - GV hd làm mẫu - nêu cách làm ?
 - Yêu cầu làm vào sgk
a
6 x a
5
7
10
6 x 5 = 30
6 x 7 = 42
6 x 10 = 60
b/
b
18 : b
2
3
6
18 : 2 = 9
18 : 3 = 6
18 : 6 = 3
- Làm thế nào em tính được giá trị của BT trên ?
Bài 2 : Tính giá trị của BT 
 - yêu cầu đọc đề bài .
- HS làm vào nháp 
a/ 35 + 3 x n với n = 7 
 - Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 =
 = 35 + 21 = 56.
 b/ 168 - m x 5 ; với m = 9
 - với m = 9 thì 168- m x 5 =
168 -m x 9 = 168 - 45 = 123.
- Yêu cầu chữa - gv chấm 1 số bài
c/ 237 - ( 66 + x) ; với x = 34
 - Với x = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 
 237 - ( 66 + 34 ) = 237 - 100 = 137 
...
Bài 3 ( T 7) Viết vào ô trống theo mẫu .
 - HD phân tích mẫu .- nêu cách làm 
 - Yêu cầu làm vào vở  ... hiện từ phải sang trái.
b. Phép nhân có nhớ.
VD: 136 204 x 4
- T cho H thực hiện
- H nêu miệng cách thực hiện
- Lớp làm nháp - 1 H lên bảng
 136 204
 x 2
 544 816
- Nhận xét về phép nhân.
- Khi t/h phép nhân có nhớ ta làm ntn?
- Đây là phép nhân có nhớ.
- Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó.
- Nêu cách thực hiện tìm tích.
- 1 đ 3 H nêu
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- H làm bảng con
- Cho H đọc yêu cầu bài tập.
- H nêu miệng cách thực hiện.
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
 341 231 102 426
 x 2 x 5
 682 462 521 130 
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- Bài này thuộc dạng toán nào?
- Muốn tính được giá trị biểu thức ta làm thế nào?
- Bài tập chứa 1 chữ.
- Thay số vào chữ.
Cho H làm bài vào SGK
- Với m = 2 thì 201 634 x m = 
201 634 x 2 = 403 268
+ Với m = 3 ị
+ 201 634 x 3 = 604 902
+ Với m = 4 ị
+ 201 634 x 4 = 806 536
+ Với m = 5 ị
+ 201 634 x 5 = 1008 170
c. Bài số 3:
- BT không có ngoặc đơn mà có phép tính +, -, x ta làm ntn?
- H làm VBT
321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014
 = 1 168 489 
609 x 9 - 4 845 = 5 481 - 4 845 = 636
d. Bài số 4:
Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Có 8 xã vùng thấp.
1 xã: 850 q' truyện
9 xã vùng cao ? quyển
1 xã: 980 q' truyện truyện 
Giải
- Muốn biết cả huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện cần biết gì?
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp:
850 x 8 = 6 800 (q')
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp:
980 x 9 = 8 820 (q')
Tổng số truyện được cấp là:
8 820 + 6 800 = 15 620 (q')
Đ. Số: 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Toán - tiết 50
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Kẻ sẵn bảng số.
	H:	- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A- Bài cũ:
	- Nêu cách tìm tích của phép nhân.
- Nêu miệng bài 4.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- T cho H so sánh
5 x 7 và 7 x 5
- 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4
- 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
+ T treo bảng số
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
4 x 8 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- T hướng dẫn H so sánh tương tự đến hết.
ịVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Luôn bằng nhau
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn?
- Tích đó không thay đổi. 
ị T kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3 đ 4 H nhắc lại
- Bài tập dạng tổng quát
- a x b = b x a
c. Luyện tập:
- Bài tập yêu cầu gì
- T hướng dẫn mẫu
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4
3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287
d. Bài số 4:
- Cho H làm bài tập
- Cho H nêu t/c nhân với 1; 0
a x 1 = 1 x a = a 
a x 0 = 0 x a = 0 
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
=======================*****==========================
Toán – Tiết 51
Nhân với 10, 100, 1000...
Chia cho 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000....
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăn, tròn nghìn, ....cho 10, 100, 1000....
- áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000... để tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
-Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện:
5 x 74 x 2 = (5 x 2) x 74	4 x 5 x 25 = (4 x 25) x 5
 = 10 x 74	 = 100 x 5
	 = 740	 = 500
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
a. Nhân một số với 10
VD: 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ?
 35 x 10 = 10 x 35
- 10 còn gọi là mấy chục
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- Là 1 chục
- 1 chục x 35 bằng bao nhiêu?
- Bằng 35 chục
- 35 chục là bao nhiêu?
- 35 chục là 350.
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
- Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó.
- Cho H thực hiện
12 x 10
78 x 10
457 x 10
7891 x 10
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
 457 x 10 = 4570
 7891 x 10 = 78910
b. Chia số tròn chục cho 10.
VD: 350 : 10
- Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Vậy 350 : 10 = bao nhiêu?
- 350 : 10 = 35
- Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35.
- Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0
- Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn?
- T chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
ị Cho H thực hiện
- H nêu miệng
70 : 10
 140 : 10
 2170 : 10
 7800 : 10
70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
 2170 : 10 = 217
 7800 : 10 = 780
3/ Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... chô 100, 1000...
- T hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ...
4/ Kết luận:
- Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...
- Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0.
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn?
- Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
5/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu
- T cho H nêu miệng
- Lớp đọc thầm
- H trình bày tiếp sức
18 x 10 = 180
- Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,...
18 x 100 = 1800
18 x 100 = 18000
82 x 100 = 8200
75 x 1000 = 75000
400 x 100 = 40 000
- Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ...
9000 : 10 = 900
9000 : 100 = 90
2000 : 1000 = 2
2002000 : 1000 = 2002
6800 : 100 = 68
420 : 10 = 42.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- T hướng dẫn theo mẫu SGK
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- H lên bảng- lớp làm SGK 
Nêu miệng
10 kg = ? yến ị 70 kg = ? yến
- 70 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn.
- Khi viết các số đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm ta đã làm ntn?
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000 g = 4 kg
- T cho chữa bài
- T đánh giá chung
- Lớp nhận xét - bổ sung
ị Nêu cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... 
- 3 đ 4 H nêu
6/ Củng cố - dặn dò:
- Em biết thêm điều gì mới
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
=======================*****=========================
Toán – Tiết 52
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụg tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: 	- Kẻ sẵn bảng số
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000...
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a. So sánh giá trị của các biểu thức.
VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Cho H tính giá trị của biểu thức
- H tính và so sánh
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
ị H thực hiện tương tự VD1:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) 
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- H tính giá trị của các biểu thức: 
(a x b) x c và a x (b x c)
a
B
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
5 
2 
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
- So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. 
- T hướng dẫn H so sánh T2 đ hết 3 BT kia
ị Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn ntn so với giá trị của BT a x (b x c) 
- H nêu miệng
- Luôn bằng nhau.
- Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát ntn?
(a x b) x c = a x (b x c)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- H nêu miệng 3 đ 4 H nêu
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- T viết bài tập: 2 x 5 x 4
- Bài tập có dạng tích của mấy số?
- Có dạng tích của 3 số
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức.
- Có 2 cách: H nêu đ 1 H lên bảng
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
- Cho H làm vào VBT phần còn lại - H chữa bài tập đ T nhận xét.
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
b. Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Cho H thực hiện theo 2 cách.
- 2 H lên bảng
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
- Cho H nhận xét trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn?
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
c. Bài số 3:
- Lớp làm vở
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
C1: Số bàn nghế có: 15 x 8 = 120 (bộ)
 Số H có tất cả: 2 x 120 = 240 (HS) 
- Cho H giải theo 2 cách
C2: Số H mỗi lớp có là: 
2 x 15 = 30 (H) 
- Cho 2 H lên bảng chữa
 Số H của trường đó :
30 x 8 = 240 (H)
- T đánh giá - nhận xét
 Đ. Số : 240 học sinh
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài sau.
=======================*****=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tiet_1_den_52.doc