I. MỤC TIÊU: HỌC SINH CẦN
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ: kẻ sẵn nội dung
Toán Tiết 52 : Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: học sinh cần Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II. đồ dùng dạy - học Bảng phụ: kẻ sẵn nội dung a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 Học sinh nêu miệng cách nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000... 1 học sinh khác nêu miệng cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ... 2 học sinh lên bảng làm bài tập (bảng phụ). Học sinh lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân Giáo viên cùng học sinh so sánh giá trị của 2 biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) ố đi đến kết quả: (a x b) x c = a x (b x c) Học sinh đọc tên 2 biểu thức và chỉ ra tên gọi từng thành phần trong biểu thức. Hỏi: Khi thực hiện nhân 1 tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? Các học sinh nêu nhận xét của mình. Giáo viên chốt: tính chất kết hợp của phép nhân (SGK) Học sinh nghe, ghi nhớ. b) Luyện tập. Bài 1: hoạt động cả lớp. Tính bằng 2 cách (theo mẫu) Học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài, làm bảng con. Gọi học sinh chữa bài Học sinh dưới lớp nhận xét cách làm bài của bạn Giáo viên kết luận Bài 2: (nhóm) Giáo viên chia 3 nhóm (dãy) Yêu cầu mỗi dãy tính 1 phép tính: 13 x 5 x 2 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 3 Học sinh làm bảng lớp, học sinh dưới lớp làm nháp. Giáo viên cùng học sinh dưới lớp chữa bài. Học sinh tham gia chữa bài cùng giáo viên Hỏi: (củng cố kiến thức) Dựa vào tính chất nào của phép nhân để tính? Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 10 ... của phép nhân. Vì sao, em cho đó là cách tính thuận tiện nhất? Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân. Giáo viên chốt kết luận Bài 3: (cá nhân) Hỏi gợi ý học sinh tìm hiểu bài: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi của giáo viên. Làm bài vào vở Giáo viên thu vở chấm 1 số bài, gọi 1 học sinh chữa bài 1 học sinh lên bảng chữa bài Giáo viên chữa chung, nhận xét bài làm của học sinh, Học sinh sửa chữa (nếu sai) Yêu cầu học sinh làm lại bài này theo nhiều cách khác nhau Học sinh làm theo các cách khác nhau. 3. Củng cố, dặn dò: Củng cố kiến thức trong bài học Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: