I. MỤC TIÊU : - Củng cố nhân với số có hai, ba chữ số.
- áp dụng tính chát giao hoán và kết hợp của phép nhân, một số nhân với 1 tổng (hiệu) để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Tính giá trị biểu thức số - giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Toán Tiết 64 : Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố nhân với số có hai, ba chữ số. - áp dụng tính chát giao hoán và kết hợp của phép nhân, một số nhân với 1 tổng (hiệu) để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Tính giá trị biểu thức số - giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập sau: Đặt tính và tính. 416 x 213 1265 x 23 giáo viên chữa. Học sinh đọc yêu cầu của bài. 2 học sinh làm bảng học sinh lớp làm bảng con. Mộ số học sinh nêu kết quả 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: (Nhóm) Tính: Yêu cầu 3 tổ thực hiện mỗi tổ 1 phép tính. Giáo viên chữa bài. Củng cố: nhân với số có 2 chữ số, nhân các số có tận cùng là chữ số 0, phép nhân có chữ số 0 ở hàng chục. Học sinh nêu yêu cầu của bài. 3 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con Tổ 1: a) 345 x 200 Tổ 2: b) 237 x 24 Tổ 3: c) 403 x 346 Bài 2 (nhóm) Tính: Tương tự bài 1 - giáo viên chữa bài Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét 3 biểu thức. Giáo viên củng cố nhân nhẩm với 11. Học sinh thực hiện tính Học sinh nhận xét : cả 3 biểu thức có các số giống nhau. Nhưng phép tính khác nhau nên kết quả cũng khác nhau. Bài 3 (cá nhân) Tính bằng cách thuận tiện nhất: Giáo viên chữa bài: Học sinh nêu yêu cầu của bài Học sinh làm bài vào VBT. 3 học sinh làm bảng lớp. a) 142 x 12 + 142 x 18. b) 49 x 365 - 39 x 365. c) 4 x 18 x 25. Hỏi: Em áp dụng tính chất nào của phép nhân để tính thuận tiện nhất? Tạo sao cách làm nư vậy em cho là thuận tiện nhất? Học sinh trả lời - học sinh khác nhận xét Giáo viên củng cố các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân nhẩm với 10, 100 ... 1 số nhân với 1 tổng, 1 số nhân với 1 hiệu của phép nhân. Bài 4: (cá nhân) Hỏi: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài. Giáo viên chữa 1 cách, Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng lớp làm. giáo viên hỏi kết quả bài toán? 1 số học sinh nêu kết quả và cách giải khác. Giáo viên chữa bài bằng 1 cách. Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 8 x 32 = 256 (bóng) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng học là: 3500 x 256 = 896000 (đồng). Đáp số: 896000 đồng. Học sinh sửa chữa bài (nếu sai) Gọi học sinh có kết quả đúng mà có cách giải khác lên làm bài Học sinh xung phong làm, học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu có thể). Bài 5: Cá nhân Học sinh đọc bài, yêu cầu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh làm bài. Học sinh làm VBT, 1 học sinh làm bảng lớp. Giáo viên cho kết quả để học sinh so sánh: Kết quả: phần a) 60 cm2, 150 cm2; Giáo viên chữa phần b: Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới sẽ là: a x 2 và diện tích HCN mới là: S = a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x S 2 học sinh làm phần a. 1 học sinh làm phần b. Giáo viên kết luận: Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích HCN gấp lên 2 lần. 3. Củng cố, dặn dò. Tổng kết giờ học Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: