I. MỤC TIÊU: HỌC SINH CẦN
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phấn màu, thước thẳng, kéo, bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Toán Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu: học sinh cần - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải bài toán có liên quan. II. đồ dùng dạy - học Phấn màu, thước thẳng, kéo, bìa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm của hình bình hành? 2 HS nối tiếp trả lời - lớp nhận xét 2. Bài mới: a) Hình thành công thức tính diện tích HBH. GV vẽ bảng lớp hình bình hành ABCD, vẽ đường AH vuông góc với DC, giới thiệu: DC được gọi là cạnh đáy của HBH; AH được gọi là chiều cao của HBH. Cách tính diện tích của HBH HS quan sát HS lắng nghe. Yêu cầu HS sử dụng đồ dùng để cắt ghép hình từ hình bình hành ban đầu thành hình chữ nhật. Yêu cầu HS tự tính diện tích hình chữ nhật (vừa tạo ra). Cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật. Tính diện tích HCN. Gọi S là diện tích HBH, h là chiều cao, a là độ dài cạnh đáy, ta có công thức S = a x h HS nêu (qui tắc) HS nhắc lại công thức. b) Luyện tập. Bài 1 (trang 104) Nhóm Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. HS nêu yêu cầu bài. Mỗi nhóm tính diện tích 1 hình 2 HS làm bảng, HS lớp làm nháp. Bài 2: Cá nhân GV yêu cầu HS đọc và làm bài So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành. 1 HS làm bảng HS lớp làm vở HS nêu kết quả bài làm Bài 3 Cá nhân Yêu cầu HS đọc bài - làm bài Hỏi: Khi tính diện tích HBH cần chú ý điều gì? (dành cho HS giỏi) 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở. Độ dài cạnh đáy và độ dài chiều cao phải cùng đơn vị đo. Củng cố cách tính diện tích HBH. 3. Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: