Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1 đến 10 - Trần Thị Hiếu

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1 đến 10 - Trần Thị Hiếu

I. MỤC TIÊU:

-Thực hiện được cộng, phép trừ các số đđến năm chữ số; nhân (chia) số cho đđến năm chữ số với (cho) số cho một chữ số.

-Biết so sánh , xếp thứ tự (đđến 4 số) các số đến 100 00

- Làm bài tập 1 cột 1; bài 2a; bài 3 ( dòng 1,2) ;Bài 4 b

-HS KK: làm bài tập 1 ,2

II.CHUẨN BỊ:

 SGK

Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 127 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1 đến 10 - Trần Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết 1
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I - MỤC TIÊU:
Đọc, viết các số đđến 100 000
Phâân tích cấu tạo số .
Làm bài tập : 1,2, 3a viết được 2 số ; b/ dòng 1
HSKK:
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a)GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào, sau đó nữa là số nào
b) Theo dõi và giúp một số HS.
Bài tập 2:
GV cho HS tự phân tích mẫu
 Y/C HS phân tích mẫu
HS làm bài
Nhận xét 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm.T heo mẫu:8723=8000 +700 +20 + 3
- Nhận xét và sửa bài .
Củng cố 
Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
HS đọc
HS nêu
Đọc từ trái sang phải
Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 1 chục = 10 đơn vị
+ 1 trăm = 10 chục
.
HS nêu ví dụ
Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
Có 4 chữ số 0 ở tận cùng
HS nhận xét:
+ hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần
HS làm bài
HS sửa bài
- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp .
- Nêu quy luật và thống nhất kết quả.
BT2 -
HS phân tích mẫu
HS làm bài
Viết số 
Chục nghìn 
Nghìn 
trăm
Chục 
Đơn vị 
42571
4
2
5
7
1
63860
6
3
8
6
0
91907
9
1
9
0
7
16212
1
6
2
1
2
8105
8
1
0
5
70008
7
0
0
0
8
HS sửa và thống nhất kết quả
 *Cách làm: Phân tích số thành tổng
a/ 9171= 9000 +100 + 70 +1
 3082 = 3000 + 80 + 2
b/ 7000 + 300 + 50 +1 = 7351
6000 + 200 + 3 = 6 2 0 3
 Tiết 2	 
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được cộng, phép trừ các số đđến năm chữ số; nhân (chia) số cho đđến năm chữ số với (cho) số cho một chữ số.
-Biết so sánh , xếp thứ tự (đđến 4 số) các số đến 100 00
- Làm bài tập 1 cột 1; bài 2a; bài 3 ( dòng 1,2) ;Bài 4 b
-HS KK: làm bài tập 1 ,2 
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
Yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2 
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)
GV đọc: 7000 – 3000
GV đọc tiếp: nhân 2
GV đọc: cộng 700
.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu , Yêu cầu tính nhẩm và viết kết quả vào vở .
Nhận xét bài HS 
Bài tập 2:
GV hỏi lại cách đặt tính dọc
Cho HS thực hiện 
Nhận xét 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 5 870 và 5 890
-Y/C HS làm bài nhóm đôi.
HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 4 Gọi HS đọc yêu cầu :a/Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
Hs suy nghĩ xếp đúng thứ tự 
Nhâïn xét 
Củng cố 
Tính nhẩm
So sánh các số
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Làm bài 4/ a SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc kết quả : 4000
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở .
-HS sửa bài
7000+2000=9000
9000-3000= 6000
8000: 2 = 4000
3000x 2 = 600
BT2a 
 4637
 7035
 325
25968
3
+8245
-2316
X 3
 19
8656
 12882
 4719
 975
 16
 18
 2
BT3/
4327 > 3742 ; 65 300> 9530
5870 < 5890 ; 28 676 = 28 676
HS đọc yêu cầu, làm bài 
b/ 92 678 ; 82 697; 79 862; 62 978
HS nêu lại cách tính nhẩm 
Làm cá nhân
Làm bài + ; - ; x
Tiết 3
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân, chia) số có đến năm chữ số với số ( cho số có một chữ số )
-Tính được giá trị của biểu thức 
- Làm bài tập 1;2b,3a,b
HSKK: làm bài tập 1; 2b
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Yêu cầu HS sửa bài về nhà : bài 4/4
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
HS làm bài cá nhân 
Nhận xét 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính .
Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài tập 3:
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân và chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
Làm bài ở VBT 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính nhẩm 
a/ 6000+2000-4000=4000
90 000 –(70 000-20 000) =40 000
90 000 -70 000-20 000 =0
12 000 :6 = 2000
b/ 21 000 x 3 = 63 000
9000 -4000 x 2 = 1000
(9000 – 4000) x 2 = 10 000
8000 – 6000 : 3= 6000
BT2b
56346
 43000
13065
65040
5
+ 2854
- 21308
X 4
 15
8656
 59200
 21692
52260
 0040
 0
a/ 3257 +4659 -1300= 7916 -1300
=6616
b/ 6000 -1300 x2 
=6000-2600=3400 
HS làm nhóm đôi 
HS trình bày kết quả , các nhóm nhận xét 
HS trả lời 
Làm cùng bạn 
Làm bài tính +;- ; x
Tiết 4
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học sinh bước đầu nhận biết biểu thức cĩ chứa một chữ .
Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
Làm bài tập : 1,2a,3b
-HSKK: làm bài tập 1a,b; 2a
II.CHUẨN BỊ:
SGK
 Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: 
Yêu cầu HS sửa bài về nhà 4 , 5 / 6
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a
b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3.
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a =  +  = 
GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức 
3 + a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu 
Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức theo mẫu 
Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân 
Nhận xét bài HS
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
Hướng dẫn HS viết vào ô trống theo mẫu 
Yêu cầu HS làm bài tập a
Nhận xét bài HS 
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
Hướng dẫn HS dựa theo bài học làm bài theo nhóm lớn.
GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt)
Làm bài 3 / 6 SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
Lan có 3 + a vở
HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
HS tính
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
Giá trị của biểu thức 3 + a
BT1
b/ Nếu c=7 thì 115 +c= 115 – 7 =108
c/ Nếu a =15 thì a + 80= 15 + 80 =95
BT2 a
X
 20
100
125 +x
125+30=155
125+100=225
 HS sửa bài ,các bạn nhâïn xét 
BT 3 b
-Nếu n =10 thì 873 + m 
 = 873 +10=883
Nếu n =0 thì 873 + n
 = 873 +0= 873
 Nếu n =70 thì 873 - n 
 = 873 – 70 =803
 Nếu n =300 thì 873 -n
 = 873 -300 =573
Làm bài cá nhân 
Làm theo bạn 
Tiết 5
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Tính được giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ .
-Làm quen cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh là a . 
-Làm bài tập: 1;2;3b
-HSKK: làm bài tập 1 a; BT 2 một phần, bài 3b 
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK 
Khởi động: 
Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ
Yêu cầu HS sửa bài về nhà 3/6
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1 : Giới thiệu: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức 6 x a với 
a = 5 là 6 x 5 = 30 
Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân 
Nhận xét bài HS
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức bài 2 (2 câu) 
HS làm nhóm đôi 
Nhận xét 
Bài tập 4:
GV vẽ hình vuông trên bảng
Nêu cách tính chu vi P của hình vuông 
GV cho HS nêu cách tính c ... HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
 647 096 273 549
-2 HS nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989 
= 7000 + 989
= 7989
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào VBT.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
-HS đọc.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật.
-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
-HS cả lớp.
Tiết 48
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
Tiết 49
BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.( có tích không quá sáu chữ số)
- Làm bài tập: 1,3a
- HSKK: làm bài tập 1 
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 
 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
Dành 3 phút cho HS tự làm
Nhận xét bài HS 
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
- Nhận xét bài HS 
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Dặn dò: 
Làm bài 3 trang 57 trong SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc.
HS nêu
HS thực hiện
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
 341 231 214 325 
 x 2 x 4
 682 462 857 300
b/ 
 102426 410 536
 X 5 x 3 
 512 130 1231608
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a/ 321 475 + 423 507 x 2 
 = 321 475 + 847 014 
 = 1 168 489 
* 843 275 – 123 568 x 5 
 = 843 275 – 617 840
 = 225 435
-HS.
Tiết 50
BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 - Làm bài tập 1,2,a,b
 - HSKK: làm bài tập 1,2a 
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ .
 -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính bình thường.
Củng cố 
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
-Điền số thích hợp vào £ .
-HS điền số 4.
-Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ .
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a/ 1357 853
 x 5 x 7 
 6785 5971
b/ 40262 1326
 x 7 x 5 
 281 841 6630 
Làm bài tập 1,2a
BỔ SUNG BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thực hiện được cộng , trừ các số có đến sáu chữ số .
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
-Làm bài tập 1a,2a ,4
- HSKK: làm bài tập 1a,2a 
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2a
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
 -Bài toán cho biết gì ?
 -Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ?
 -Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào cách tính nào để tính ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học
 -Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, 2b và chuẩn bị bài sau.
HS sửa bài
HS nhận xét
-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
 647 096 273 549
-2 HS nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989 
= 7000 + 989
= 7989
HS đọc.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật.
-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_1_den_10_tran_thi_hieu.doc