Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)

I. MỤC TIÊU

 - Kiên thức- kĩ năng: Học xong bài này, HS có khả năng :

 + Hiểu :

 Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS

 Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.

 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

 + Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

 - KNS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô; KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô

 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, lễ phép

 -TT: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.

II CHUẨN BỊ

 - Giấy kéo, hồ dán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra:

- Thầy, cô giáo đã có công lao nh¬ thế nào đối với HS ?

- HS phải có thái độ như¬ thế nào đối với thầy, cô giáo?

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 b. Giảng bài

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 15
THỨ
MÔN
TT
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi Chú
HAI
28/11
SH ĐT
Đ Đ
TOÁN
TD
LS
 1
2
3
4
5
15
15
71
29
15
Biết ơn thầy giáo, cô giáo T2
Chia hai số tận cùng là các chữ số 0
Nhà Trần và việc đắp đê
BA
29/11
T Đ 
 CT
TOÁN
AN
KH
1
2
3
4
5
29
15
72
15
29
Cánh diều tuổi thơ
Nghe- viết: Cánh diều tuổi thơ
Chia cho số có hai chữ số
Tiết kiệm nước
TƯ
30/11
TD
LT&C
K/C
TOÁN
Đ L 
1
2
3
4
 5
30
29
15
73
15
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chia cho số có hai chữ số TT
Hoạt động sản xuất của người dân Đ BBB (TT)
NĂM
 1/12
T Đ
TLV
TOÁN
K/H
KT
1
2
3
4
5
30
29
74
30
15
Tuổi ngựa
LT miêu tả đồ vật
Luyện tập
Làm thế nào để biết có không khí
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
SÁU
2/12
 LT&C
TLV
TOÁN
MT 
SHTT
1
2
3
4
5
30
30
75
15
15
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Quan sát đồ vật
Chia cho số có hai chữ số TT
Thứ hai ngày 28 háng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC ( tiết 15 ) 
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T 2)
I. MỤC TIÊU
 - Kiên thức- kĩ năng: Học xong bài này, HS có khả năng :
 + Hiểu :
 Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
 Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 + Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 - KNS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô; KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, lễ phép
 -TT: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
II CHUẨN BỊ
 - Giấy kéo, hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra:
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và HS trình bày 1 bài vẽ về thầy cô :
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
 * HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ Tiểu phẩm: Chúc mừng 20-11
+ Tiểu phẩm: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn đóng vai
- Trình bày các bài hát:
 + Những bông hoa những bài ca
 TN: Không thầy đố mày làm nên
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị : Yêu lao động.
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN ( tiết 71 ) 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số 0. Bài 1 Bài 2 (a)Bài 3 (a)
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Có tính cẩn thận, áp dụng phép chia vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết quy tắc chia
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Nêu tính chất chia một tích cho một số
 - Nhận xét- cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b.Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
*Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tơng tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
*/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
-HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
* HD đặt tính và tính:
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
*Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
 HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
*Thực hành Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3a:
-GV yêu cầu HS tự giải.
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
 320 40
 32 0 8 
 0
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm BC
420 60 4500 500
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
 35 170 12 230
 00 00
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
x x 40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 640
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Số toa để chở 20 tấn hàng là:
a) 180 : 90 = 9 (toa)
3. Củng cố, dặn dò:
 - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
 - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ ( tiết 15 ) 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: - - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
 - Thái độ: HS có ý thức tìm hiếu lịch sử dân tộc
 -TT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II CHUẨN BỊ
 - Tranh ảnh đắp đê SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
 - Nhận xét – cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * HĐ1: Làm việc cả lớp
- Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
* HĐ2: Làm việc cả lớp
- Do hậu quả của lũ lụt gây ra nhân dân ta đã làm gì ? 
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
* HĐ3: Nhóm đôi
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
- Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
BVMT:- vai trò ,ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người như thế nào?
- Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống cho nên mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ,tu sửa đê.
* Tìm hiểu về sông ngòi
- HS ®äc thÇm SGK, th¶o luËn:
+ S«ng ngßi cung cÊp nưíc cho n«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhưng còng cã khi g©y lôt léi lµm ¶nh hưëng tíi SX n«ng nghiÖp
+ Qua vô tuyến thấy cảnh lụt lội ở miền Bắc, nước ở sông ngòi dâng lên đột ngột làm cuốn trôi nhà cửa, tài sản, ruộng vườn ngập hết...
* Đắp đê của Nhà Trần
- HS tù tr¶ lêi: Đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta
- Nhµ TrÇn ®Æt ra lÖ mäi ngêi ®Òu ph¶i tham gia ®¾p ®ª. Cã lóc vua TrÇn còng tr«ng nom viÖc ®¾p ®ª
 +Lập Hà Đê Sứ để trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê, 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn con sông lớn đến cửa biển. Khi có lũ tất cả mọi người không phân biệt gái trai, giàu nghèo tham gia bảo vệ. 
* Kết quả của việc đắp đê
- Nhãm 2 em cïng th¶o luËn
- HÖ thèng ®ª däc theo nhòng con s«ng chÝnh ®ưîc x©y ®¾p, như sông Hồng; sông ở Đồng bằng BB; Bắc Trung Bộ; n«ng nghiÖp ph¸t triÓn
- Gäi 2 nhãm tr×nh bµy, líp nhËn xÐt bæ sung
- Trồng rừng và chống phá rừng
- Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ.
-HS đọc lại ghi nhớ
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Gäi 2 em ®äc ghi nhí
- Chuẩn bị :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- GV Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 29 tháng 11năm 2011
TIẾT : 29 TẬP ĐỌC 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
 +§äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã hoÆc dÔ lÉn:trÇm bæng, sao sím, b·i th¶, ngöa cæ.
 + §äc tr«i ch¶y ®­îc toµn bµi, ng¾t, nghØ h¬i tù nhiªn sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m, thÓ hiÖn vÎ ®Ñp cña c¸nh diÒu, cña bÇu trêi, niÒm vui s­íng vµ kh¸t väng cña bän trÎ.
 + Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
 - Thái độ: HS chăm học
 -TT: Biết chới những trò chơi bổ ích, có tinh thần đoàn kết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh cánh diều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 Kiểm tra bài cũ:
 - Gäi 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi Chó §Êt Nung (tiÕp theo) vµ tr¶ lêi c©u hái néi dung bµi.
 + KÓ l¹i tai n¹n cña hai ng­êi bét
 + §Êt Nung làm g× khi th©y hai ng­êi bét gÆp n¹n?
 - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
 2 Bài mới
 a) Giíi thiÖu bµi:
 - Treo tranh minh ho¹ vµ hái: 
 +Bøc tranh vÏ c¶nh g×? + Bøc tranh vÏ c¸c b¹n nhá ®ang th¶ ®iÒu trong ®ªm tr¨ng.
 + Em ®· bao giê ®i th¶ diÒu ch­a? C¶m gi¸c cña em khi ®ã nh­ thÕ nµo? + Em vui s­íng khi ®i th¶ diÒu. Em m¬ ­íc sao m×nh cã thÓ bay lªn cao m·i, cÊt tiÕng s¸o du d­¬ng nh­ c¸nh diÒu.
 - Bµi ®äc C¸nh diÒu tuæi th¬ sÏ cho c¸c em thÊy niÒm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng ®Ñp ®Ï mµ trß ch¬i th¶ diÒu mang l¹i cho trÎ em.
 b. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HD Luyện đọc:
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn 3 lượt
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Chú ý câu: Sáo đơn....sao sớm
 Tôi đã ... bay đi
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
*Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn nh ... n phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh
- GV hướng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn tay
- Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi. HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
HĐ2:HD HS thực hành
Hướng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. 
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá
- HD HS đánh giá
- GV đánh giá theo hai mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành
-Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
Vải, kéo, chỉ khâu thêu
- Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có đường gấp mép) 
Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay.
- Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi hình chữ nhật có kích thước 20 x 10 cm. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng. Sau đó vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản bằng mũi thêu móc xích gần đường gấp mép . Cuối cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- HS thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị : Cắt khâu thêu tự chọn tiết 2.-
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 30 ) 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức- kĩ năng: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trách những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ )
+ Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III )
 - Thái độ: HS yêu Tiếng Việt
 - TT: Lễ phép lịch sự trong giao tiếp
 - KNS: Giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết.
 - Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
 2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
 b/Hướng dẫn làm bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Nhận xét
*Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ...
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét –sửa sai
Bài 3:
- Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*/Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Giải thích yêu cầu của đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép 
 + Mẹ ơi, con tuổi gì ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Một số em trình bày:
a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
- Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ?
b) - Bạn có thích thả diều không?....
- HS suy nghĩ trả lời
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT .
- Dán phiếu lên bảng rồi trình bày
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn
b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nước, dũng cảm
- 1 em đọc
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
+Các bạn tự hỏi nhau:
 Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ?
 Chắc là cụ bị ốm ?
 Hay cụ đánh mất cái gì ?
 + Câu các bạn hỏi cụ già: 
 Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
- Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. 
- Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
 - Chuẩn bị : MRVT: Trò chơi – Đồ chơi.
 - Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN ( tiết 30 ) 
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
 + Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Yêu quý và giữ gìn đồ vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa một số dồ chơi
 - Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
 - Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
 - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
 2. Bài mới:
 a/Giới thiệu bài
 b/ Tìm hiểu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 
Bài 2:
- Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trước tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*/Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm 
- HS nhận xét, bổ sung
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
. Em có chú gấu bông rất đáng yêu
. Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vàovở.
VD:
a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
 3. Củng cố, dặn dò:
 - HS đọc lại ghi nhớ.
 - Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa phương.
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN ( tiết 75 ) 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) . BT: Bài 1. 
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Biết thực hiện phép chia trong thực tế
II CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra cũ
 - Khi thưc hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ta làm như thế nào?
 - Nhận xét- cho điểm
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lợng tìm thơng trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
* Trường hợp có dư:
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
* Luyện tập:
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- 1HS nhắc lại..
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
a/ 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 00 44 
b/ 18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184
 60 366
 00 33
 3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị :Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
GIAÙO DUÏC NGOAØI GIÔØ
VEÕ TRANH COÅ ÑOÄNG ÑEÅ BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG
I. MUÏC TIEÂU : Hoïc sinh veõ tranh theå hieän ñöôïc vieäc baûo veä moâi tröôøng, qua suy nghó cuûa mình.
II. NOÄI DUNG BAØI DAÏY:
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa hs
1. GV hd hs caùch veõ
 - Caùc em haõy neâu nhöõng vieäc laøm ñeå baûo veä moâi tröôøng?
- Caùc em thöôøng laøm ôû ñaâu?
- GV kl
2. Thöïc haønh: 
- GV toå chöùc cho hs veõ
- GV quan saùt giuùp ñôõ hs coøn luùng tuùng.
3.Hoïc sinh trình baøy tranh veõ cuûa mình.
 - Caû lôùp nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt.
4. Cuûng coá daën doø
- HS trình baøy.
- HS veõ tranh
-HS trình baøy
SINH HOẠT LỚP
I/ Môc tiªu:
 - Häc sinh biÕt ®îc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã híng söa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp.
 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y – häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
 - HS : T tëng nhËn thøc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuÇn 
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan:
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát , Hoïc taäp tieán boä 
2. Keá hoaïch tuÇn tới:
- Duy trì neà neáp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Duy trì tèt nÒ nÕp häc tËp: Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
3/ Cñng cè- dÆn dß: Thùc hiÖn tèt ph¬ng híng ®Ò ra.
KT :
BGH :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN15 CKTKNSGTTRA.doc