Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I – MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành
- Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành
- Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình bình hành bằng bìa
- Giấy có kẻ ô vuông
III – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thứngày .tháng .năm 200 Tuần 19 Tiết 91: ki-lô-met vuông I . Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về đo diện tích: ki-lô-mét vuông - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 - Biết 1 km2 = 1.000.000m2 và ngược lại II . Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ cánh đồng hoặc khu rừng III . Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 4 học sinh lên bảng Thay các chữ a, b bằng số trong số để được số: a) Chia hết cho 2 và 3 b) Chia hết cho 2 và 5 c) Chia hết cho 3 và 5 d) Chia hết cho 5 và 9 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu của bài học Lắng nghe, ghi vở 2- Giới thiệu ki-lô-mét vuông ( 10 phút) GV treo tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng có cạnh dài 1 km. Vậy S là bao nhiêu? Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Giới thiệu: Lắng nghe 1 km x 1 km = 1 km2 km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 Hỏi: 1 km = ? m 1 HS trả lời S hình vuông cạnh 1 000m 1 000 000 m2 3-Luyện tập thực hành ( 20 phút) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 HS đọc Tự HS làm bài 2 HS lên bảng : 1 HS đọc GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc một cách đo diện tích km, cho HS khác viết các số đo này. 1 HS viết Chữa bài 2 HS chữa bài GV đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác. HS khác nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu Yêu cầu HS tự làm bài 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở 1 HS chữa KQ: 1 000 000m2, 100 dm2, 5 000 000m2, 3 249 dm2, 2 km2 Hai đơn vị S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 3: Đọc đề bài 1 HS đọc Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN 1 HS nêu HS tự làm bài 1 HS làm bảng Chữa bài KQ: 6 km2 Bài 4: Đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài sau đó báo cáo kết quả 3-5 HS phát biểu Để đo S phòng học ngời ta dùng đơn vị đo S nào? m2 Hãy so sánh 81 cm2 với 1m2 81 cm2 < 1m2 - Vậy S phòng học là 81 cm2 được không? Vì sao? - Em hãy đổi 900dm2 thành m2 9m2 - Hãy hình dung 1 phòng có diện tích 9m2, theo em có thể làm phòng học được không ? Vì sao ? - Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu ? - Không được, vì nhỏ - Diện tích phòng học là 40m2 - Tiến hành tương tự đối với phần b C – Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Ki-lô-mét vuông là gì ? - 1km2 = ? m2 - 3 HS nêu GV nhận xét giờ học HS lắng nghe Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 92: luyện tập I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km2 II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 km2 =......m2 2 km2 45 m2 =......m2 Bài 2: Tính diện tích một khu rừng có hình chữ nhật có chiều dài 4 km, chiều rộng là 5 km 2 HS làm bảng Gv nhận xét và cho điểm H/s nhận xét B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) Gv nêu yêu cầu bài học HS ghi vở 2-Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu GV yêu cầu HS tự làm bài 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Gọi HS chữa bài 1 HS làm KQ: 53 000 cm2 3m2 1329 cm2 10 000 000m2 846 dm2 9 km2 -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích HS trả lời Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc Yêu cầu HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài: GV nêu: Khi tính S HCN có bạn tính nh sau 8000 x 2 = 16000m 2 HS trả lời Bạn làm đúng hay sai? Vì sao? - Bạn đó làm sai, không thể lấy 8000 x 2 vì hai số đo này có hai đơn vị khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km Khi thực hiện giải toán với số đo đại lượng cần chú ý điều gì? Đổi về cùng 1 đơn vị đo Bài 3: Yêu cầu HS đọc số đo S của các TP sau đó so sánh HS nối tiếp đọc số đó trước lớp Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc Yêu cầu HS làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài Chiều rộng của khu đất đó là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất đó là: 3 x 1 = 3 (km2) ĐS: 3 km2 - Muốn tính S HCN ta làm thế nào ? 2 HS nêu. Bài 5: GV giới thiệu về mật độ dân số Lắng nghe Yêu cầu đọc biểu đồ T101 và hỏi: - Biểu đồ thể hiện điều gì ? - Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố - Mật độ dân số của 3 TP lớn - Dân số của Hà Nội là 2952 ngời/km2; Hải Phòng: 1126 ngời/ km2; Hồ Chí Minh: 2375 ngời/ km2 HS tự làm bài Làm bài vào vở Yêu cầu báo cáo KQ bài làm và giải thích 2 HS C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? 2 HS nêu Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 93: hình bình hành I – Mục tiêu: Giúp học sinh - Hình thành biểu tượng về hình bình hành - Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành - Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học II - Đồ dùng dạy học : - Hình bình hành bằng bìa - Giấy có kẻ ô vuông III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài: 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu Bài 1: a/ 25 km2=.......m2 HS khác nhận xét 10.000.000m2 = ...... km2 b/ 200 dm2 = ......... cm2 9.000.000cm2 = ......... m2 GV nhận xét cho điểm B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu HS lắng nghe 2- Bài giảng a – Giới thiệu hình bình hành ( 10 phút) GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa, vẽ lên bảng hình bình hành ABCD Quan sát và hình thành biểu tượng về HBH b- Đặc điểm của HBH - Tìm các cạnh // với nhau trong HBH ABCD? Các cạnh // với nhau: AB // CD, AD // BC - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HBH HS đo và rút ra nhận xét: có 2 cặp cạnh = nhau là AB = DC, AD = BC GV giới thiệu AB và CD là 2 cạnh đối diện, AD và BC cũng vậy - 2 cặp cạnh đối diện ntn với nhau? // và = nhau GV ghi bảng đặc điểm của HBH HS ghi vở - Cho HS tìm những đồ vật có mặt là HBH HS phát biểu ý kiến Lưu ý: Hình vuông và HCN cũng là HBH vì có 2 cặp cạnh đối diện // và = nhau HS lắng nghe và ghi nhớ 3- Luyện tập ( 20 phút) Bài 1: Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ đâu là hbh. - Hãy nêu tên các hình là hbh? - Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hbh ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - Hình 1, 2, 5 - Vì các hình này có các cặp cạnh // và = nhau - Thảo luận nhóm đôi Gọi HS chữa bài Chữa nối tiếp GV chốt lại ý đúng và yêu cầu HS giải thích HS giải thích theo yêu cầu của GV Bài 2: Gọi HS nêu đề bài 1 em GV vẽ lên bảng tứ giác ABCD và hbh MNPQ Quan sát GV giới thiệu các cặp cạnh đối diện của 2 hình Lắng nghe Hình nào có các cặp cạnh đối diện // và = nhau GV khẳng định: hbh có các cặp cạnh // và = nhau Nối tiếp trả lời: hbh ABCD có các cặp cạnh đối diện // và = nhau Bài 3: Nêu yêu cầu 1 HS nêu - Yêu cầu HS quan sát kĩ 2 hình trong sgk và hớng dẫn HS vẽ vào vở HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hbh. - HS vẽ sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - GV kiểm tra bài vẽ trong vở của HS C- Củng cố ( 3 phút) Cho HS nêu lại đặc điểm của HBH 2 HS nêu GV nhận xét giờ học HS lắng nghe Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 94: diện tích hình bình hành I – Mục tiêu: giúp học sinh - Hình thành các công thức tính diện tích của HBH - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài toán có liên quan II - Đồ dùng dạy học : Mỗi HS chuẩn bị 2 HBH bằng bìa, kéo, giấy li, e ke III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV giơ ba miếng bìa và nói: Dùng một nhát kéo cắt mỗi hình thành hai miếng và ghép lại để được hbh. 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu 1-Nêu các đặc điểm của hbh HS khác trả lời câu hỏi 2- Trong các hình sau, hình nào là hbh? tại sao? GV nhận xét và cho điểm B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu mục đích yêu cầu của bài HS lắng nghe 2-Bài giảng a- Hình thành công thức tính diện tích hbh(10ph) GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình HS thực hành cắt ghép hình Mỗi HS suy nghĩ để tự đặt và cắt miếng bìa đã chuẩn bị sẵn thành 2 mảnh sao cho khi ghép lài thành HCN GV nhận xét và tuyên dương 10 HS Diện tích hcn ghép được như thế nào so với diện tích của hbh ban đầu ? - Tính S của hcn - Shcn = Shbh HS tính S hình của mình. GV hướng dẫn HS kẻ đờng cao HBH Thực hành theo hướng dẫn của GV Yêu cầu đo chiều cao và cạnh đáy của HBH Đo và báo cáo KQ So sánh chiều cao, cạnh đáy HBH với chiều dài, chiều rộng HCN? 2 HS báo cáo Muốn tính S làm ntn? Lấy chiều cao x đáy GV KL: S = a x h 2 HS nhắc lại ( S, a, h ... ) Cả lớp ghi vở b – Luyện tập ( 20 phút) Bài 1: nêu yêu cầu 1 HS nêu Yêu cầu HS tự làm bài 1 em làm bảng Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trên lớp. 3 HS nối tiếp báo cáo GV nhận xét và KL bài đúng Bài 2: Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu Yêu cầu HS tự tính S HCN và S HBH sau đó so sánh 2 kết quả HS làm bài và rút ra nhận xét Shbh = Shcn Yêu cầu HS chữa 2 HS chữa bài GV KL bài đúng Bài 3: Đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc Yêu cầu HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Yêu cầu HS chữa bài 1 HS chữa GV KL bài đúng C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu quy tắc và công thức tính S HBH 2 HS nêu Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 95: luyện tập I – Mục tiêu: - Hình thành công thức tính chu vi của HBH - Sử dụng công thức tính S và chu vi của HBH để giải các bài toán có liên quan II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bảng thống kê bài 2 III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng: Tính diện tích hình bình hành biết: b, Độ dài đáy 12 cm, chiều cao 20 cm a, Độ dài đáy 7 dm, chiều cao 30 cm 2 HS trả lời, mỗi em thực hiện 1 phần, cả lớp làm nháp GV nhận xét và cho điểm B-Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu của bài HS ghi vở Ghi bảng 2- Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) Bài 1: GV vẽ hcn ABCD, hbh EGHK và tứ giác MNPQ Quan sát Yêu cầu HS lên bảng chỉ tên các cặp cạnh đối diện từng hình 3 HS lên bảng thực hiện: Những hình nào có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau 2 HS nêu Có bạn nói HCN cũng là HBH theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? Nói đúng Bài 2: Nêu yêu cầu của đề bài 1 HS nêu Hãy nêu cách làm bài 1 HS trả lời Yêu cầu HS tự làm 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài KQ: 112 cm2, ... ời Tương tự với băng giấy 2 Hãy so sánh phần tô màu của 2 băng giấy 1 HS trả lời So sánh PS và 2 HS nêu b- Nhận xét: Từ VD có nhận xét gì? 2 HS trả lời Yêu cầu HS kết luận t/c cơ bản của PS 2 HS đọc 3 – Luyện tập ( 20 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 HS nêu Yêu cầu HS tự làm bài 2 HS làm bảng - Yêu cầu HS đọc 2 PS = nhau trong từng ý của BT 2 HS nêu : = GV kết luận ý đúng Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mời lăm Bài 2: Nêu yêu cầu 1 HS nêu HS tự làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài và giải thích cách làm a, 18 : 3 = 6 Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) ? (18 x4) : (3x4) = 72 : 12 = 6 b, 81 : 9 = 9 (81:9) : (9 :3) = 27 : 3 = 9 - Khi nhân số bị chia và số chia của phép chia với cùng một STN khác 0 thì thương có thay đổi không ? - HS trả lời: thương không thay đổi. - Hãy so sánh giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) ? 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - Khi chia cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một STN ≠ 0 thì thương có thay đổi không ? - Không thay đổi Bài 3: Nêu yêu cầu BT 1 HS nêu Yêu cầu HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài KQ: a, - GV chỉ vào b, - Làm thế nào để từ 50 có được 10 ? Học sinh trả lời: 50 : 5 = 10 - Vậy điền số mấy vào ? Điền 15 vì 75 : 5 = 15 C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Cho VD 2 PS = nhau 3,4 HS cho VD Nêu t/c cơ bản của phân số ? Chuẩn bị bài sau 2 Học sinh nêu. Thứngày .tháng .năm 200 Tuần 21 Tiết 101: rút gọn phân số I – Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách thực hiện rút gọn phân số II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi học sinh lên bảng làm bài Tìm 5 phân số = các PS dưới đây: 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phần a, b, GV nhận xét và cho điểm Nhận xét, bổ sung B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu của bài Lắng nghe 2 – Thế nào là rút gọn phân số ( 5 phút) GV nêu vấn đề nh SGK HS thảo luận nhóm 2 tìm cách giải quyết vấn đề Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số trên 2 HS so sánh GV nêu và ghi bảng kết luận Có thể rút gọn PS để được một PS có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. - HS nhắc lại kết luận. 3- Cách rút gọn phân số – phân số tối giản(5p) a- VD1: Rút gọn phân số - Hãy nêu (và ghi bảng KL) cách làm để rút gọn PS đợc PS 2 HS nêu và giải thích cách làm KL: Phân số không thể rút gọn – PS tối giản 1 HS nhắc lại b- VD2 Rút gọn PS HS thực hiện đến khi đạt PS tối giản thì dừng lại - Khi rút gọn PS ta được PS nào? 1 HS trả lời - PS đã là PS tối giảng chưa? Vì sao? 2 HS nêu c- Kết luận - Dựa vào 2 VD hãy nêu các bước rút gọn PS 2 HS nêu - Gọi HS đọc KL SGK 2 HS đọc 4- Luyện tập ( 20 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý cần rút gọn đến PS tối giản 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở KQ: Bài 2: a-Yêu cầu KT các PS trong bài sau đó TLCH 3 HS lần lượt trả lời b – Rút gọn KQ: - PS tối giản: - rút gọn: Yêu cầu HS làm bài Chữa bài GV kết luận Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 1 HS nêu HS tự làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài = = = GV chốt lời giải C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu cách rút gọn PS 1 HS nêu Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 102: luyện tập I . Mục tiêu: - Củng cố về hình bình hành kỹ năng rút gọn phân số - Củng cố nhận biết 2 PS bằng nhau II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III . Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Họat động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu 1- Rút gọn các PS ; 2 – Viết tất cả các PS = PS mà mẫu số là số tròn chục có 2 chữ số B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu của bài Lằng nghe 2 –Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) Bài 1 Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu GV yêu cầu HS tự làm 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài và giải thích cách làm KQ: = ; = = ; Chốt: Nêu cách rút gọn PS - 2 HS nêu Bài 2: - Gọi HS đọc đầu bài - 1 HS đọc - Đề bài YC gì ? - 1 HS nêu Để biết PS nào bằng PS ta làm ntn - Rút gọn các PS 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài KQ: = = - PS gọi là PS gì? Vì sao? Trả lời - Nêu tính chất cơ bản của PS? - 2 HS nêu Bài 3: h/s nêu yêu cầu 1 HS nêu GV cho HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở Chữa bài và nêu cách làm KQ: - Có thể rút gọn các PS để tìm PS = PS Lắng nghe, ghi nhớ - Cũng có thể nhân cả tử số và mẫu số của PS với 5 để có PS - GV củng cố: Nêu tính chất cơ bản của PS? - 2 HS nêu Bài 4: GV viết bài mẫu lên bảng GV viết bài mẫu lên bảng GV làm mẫu và giải thích cách làm HS thực hiện theo yc + Tích ở trên gạch ngang và tích ở dới gạch ngang đều chia hết cho 3. + Sau khi chia cả hai tích cho 3 ta thấy cả hai tích cùng chia hết cho 5, nên tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy ta được - Trong bài toán này ta cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang cho 3 và cho 5. HS làm tiếp phần b,c vào vở 2 HS làm bảng Chữa bài KQ: b, c, C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu cách rút gọn PS - 3 HS nêu Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 103: quy đồng mẫu số các phân số I – Mục tiêu: - Biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số - Biết cách thực hiện quy đồng mẫu số 2 phân số II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi HS lên bảng làm các bài tập 1; 3; của tiết 102 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp GV nhận xét, cho điểm B – Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (2 phút) GV nêu yêu cầu tiết học Lắng nghe Ghi bảng Ghi vở 2-Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số 2 phân số (1 5 phút) a, Ví dụ GV nêu vấn đề nh SGK HS trao đổi nhóm 2 tìm cách giải quyết = = ; = = b, Nhận xét - 2 PS và có điểm gì chung 1 HS nêu - 2 PS này bằng PS nào? GV chốt và quy đồng mẫu số - Thế nào là quy đồng mẫu số? 2 HS nêu c, Cách quy đồng mẫu số các phân số - Em có nhận xét gì về MSC của 2 PS và và mẫu số của 2 PS và 1 HS trả lời - Em làm gì để từ PS = 1 HS nêu - Em làm ntn để từ PS = - Hãy nêu cách chung quy đồng MS 2 PS? - 2 HS nêu 3 – Luyện tập ( 15 phút) Bài 1: Nêu Ycầu của bài 1 HS nêu Ycầu HS tự làm bài HS làm vào vở, 1 HS làm bảng Chữa bài KQ: và MSC : 24 - Chốt: + Khi quy đồng MS 2 PS và ta được 2 PS nào? + 2 PS mới nhận đợc có MSC bằng bao nhiêu? - Quy ước: Từ nay mẫu số chung ta viết tắt là MSC - Hỏi tương tự với các ý b,c = = ; = = Bài 2: Các bước tiến hành như bài 1 a, và MSC : 55 Goi 2 HS lên bảng chữa bài = = = = b, và , MSC : 96 C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu lại cách quy đồng mẫu số 3,4 HS cho VD Chuẩn bị bài sau Thứ ngày .tháng năm 200 Tiết 104: quy đồng mẫu số các phân số(tiếp) I – Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số của 2 phân số trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung - Củng cố quy đồng mẫu số của 2 phân số II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu Quy đồng mẫu số các phân số a, và ; b, và GV nhận xét, cho điểm B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu bài học Lắng nghe 2- Quy đồng mẫu số hai phân số và - GV nêu vấn đề QĐMS 2 PS và (10p) HS theo dõi - Hãy tìm MSC và giải thích cách làm 2 ý kiến : MSC = 12; MSC = 72 GV kết luận: Chọn MSC= 12 - Yêu cầu HS QĐMS 2 PS với MSC = 12 HS thực hiện vào nháp hoặc bảng con - Khi thực hiện QĐMS 2 PS và ta được các PS nào? Từ VD hãy nêu cách quy đồng MS 2 PS 2 HS phát biểu - Gv nêu thêm 2 chú ý: + Rút gọn – PS tối giảng Ghi vở + Chọn MSC bé nhất có thể 3- Luyện tập ( 20 phút) Bài 1,2: Gọi HS nêu yêu cầu 1 HS nêu Ycầu HS tự làm bài HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần cả lớp làm vào vở Yêu cầu HS chữa bài trên bảng HS chữa bài đổi chéo vở kiểm tra bài Lu ý HS nhận xét: KQ bài 1: a) ; b) c) - MSC đã bé nhất chưa? - Nêu lại các bước quy đồng? Bài 3: Nêu yêu cầu của bài 1 HS đọc Em tìm hiểu yêu cầu của bài ntn? HS trả lời GV nhấn mạnh lại yêu cầu và cho HS làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở HS chữa bài và giải thích cách làm Nhẩm: 24 : 6 = 4 Viết: = = Nhẩm: 24 : 8 = 3 Viết: = = GV chốt cách làm: Khi quy đồng MS 2 PS và ta nhận thấy 24 chia hết cho cả 6 và 8 nên ta lấy 24 làm MSC. Cần nhớ khi thực hiện quy đồng MS các PS chúng ta lên chọn MSC là số bé nhất có thể - HS lắng nghe C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu cách quy đồng - 3 HS nêu Chuẩn bị bài sau Thứngày .tháng .năm 200 Tiết 105: luyện tập I – Mục tiêu: - Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng MS hai phân số - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số hai phân phố II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III – Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu 1, Quy đồng mẫu số 2phân số và 2, Viết các PS sau thành các PS có MS bằng 27 : và GV nhận xét, cho điểm B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài ( 2 phút) GV nêu yêu cầu bài học Lắng nghe 2- Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu Yêu cầu HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở Gọi HS chữa bài 2 HS chữa, cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra Củng cố: KQ: ; Nêu lại các bước QĐMS Bài 2: a, Gọi HS đọc yêu cầu 1 HS đọc - Viết STN 2 thành PS 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Chữa bài = = ; Giữ nguyên b, Làm tương tự phần a Củng cố: Nêu các cách tìm MSC nhỏ nhất Bài 3: a, GV nêu QĐMS 3 PS : , ; Lắng nghe - Tìm MSC của 3 phân số 1 HS tìm - Làm thế nào để từ PS ta có được PS có MS là 30 1 HS nêu = = - GV kết luận: Muốn QĐ MS 3 PS ta có thể lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 PS kia. - Yêu cầu HS làm tiếp tục với 2 PS còn lại HS thực hiện KQ:a) ; ; b,c , Làm tương tự phần a Bài 4: Đọc đề bài 1 HS đọc Ycầu HS làm bài 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở GV nhận xét và chốt cách làm và MSC : 60 ==; Bài 5: Yêu cầu học sinh làm và chữa bài 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) C – Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Nêu cách quy đồng MS các PS? GV nhận xét giờ học - 3 HS nêu Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: