Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung Kiên

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung Kiên

 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)

- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 105

 B- Bài mới:

 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

2- Luyện tập: (30p)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- Chữa bài và nhận xét.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS nêu cách thực hiện.

- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 3: HS đọc bài.

- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.

- Trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét.

Bài 4: HS đọc bài.

- Cho HS thực hiện quan sát tranh và trả lời miệng.

- Yêu cầu HS thực hiện theo cá nhân.

- Trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Toán
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Tiết 106: luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS về phân số, rút gọn và quy đồng phân số.
Rèn kĩ năng nhận biết phân số gồm 2 phần: Mẫu số và tử số, cách rút gọn phân số và quy đồng phân số.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 105
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Luyện tập: (30p)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện quan sát tranh và trả lời miệng.
- Yêu cầu HS thực hiện theo cá nhân.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện rút gọn phân số.
 == 
- == 
- Phân số nào bằng phân số 
Phân số bằng phân số là , 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Quy đồng mẫu số các phân số và 
= =; Phân số giữ nguyên.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 107: so sánh hai phân sốcùng mâu số
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Củng cố về nhận biết về một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 II-Đồ dùng dạy học:
- Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 106.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. (11p)
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD= đoạn AB.
- Hỏi: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
 3-Luyện tập: (19p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu quy tắc SGK.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
< vì hai phân số này có cùng mẫu số bằng 7, mà tử số 3 < 5.
< tức là < 1 ( vì = 1)
Nhận biết: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1; nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b- Kết quả là: 1...
HS thực hiện làm bài và chữa bài:
 , , , 
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 108: luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 107
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập: (30p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- GV chốt lại bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thực hiện bài và chữa bài.
- GV chốt lại ND .
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện và chữa bài
a- > b- < 
c- 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết quả là: 1, 
 1; >1,
 = 1
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: 
 , , 
Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có:
 , , 
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 109: so sánh hai phân số khác mâu số
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết so sánh hai phân số có khác mẫu số.
Củng cố về nhận biết về một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 II-Đồ dùng dạy học
- Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 107.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-HD so sánh hai phân số khác mẫu số. (12p)
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD đoạn AB.
- Hỏi: Muốn so sánh hai phân số khác cùng mẫu số ta làm thế nào?
 3-Luyện tập: (18p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu quy tắc SGK.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
vì hai phân số này khác cùng mẫu số bằng 7, mà tử số 3 < 5.
< tức là < 1 ( vì = 1)
Nhận biết: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1; nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
HS thực hiện làm bài và chữa bài:
 , , , 
Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 110: luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 109.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập: (30p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
- kết luận: Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HD HS thực hiện quy đồng mẫu số các phân số và sắp xếp.
3 - Củng cố- Dặn dò: (3p)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện so sánh hai phân số: 
 và 
Rút gọn phân số: = = 
 < nên < 
- HS thực hiện SS hai phân số: và 
Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số
Cách 2: Ta có ;> 1 hay 1 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
So sành hai phân số: và 
= = ; = = 
 Ta có: > vậy > 
; và . Vì 12 chia hết cho 3, 4, 6 nên ta chọn 12 là mẫu số chung.
== ; == 
== ; Ta có: , , 
.
Tuần 22
ôn Toán
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
ôn tập về rut gọn, quy đồng mấu số các phân số ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- Rèn kỹ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số (30 phút)
- HS nhắc lại về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số 
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số – HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện làm 6 phép tính về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
ôn toán
ôn tập về rut gọn, quy đồng mấu số các phân số ( tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- Rèn kỹ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số (30 phút)
- HS nhắc lại về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số 
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 7 đến bài 11 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số – HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện làm 6 phép tính về rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
ôn toán
ôn tập về so sánh hai phân số cùng mẫu số 
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiên so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1
- Rèn kỹ năng thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1 (30 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1 
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 12 đến bài 16 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- HS thực hiện vào vở 6 phép tính về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1 vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
ôn toán
ôn tập về so sánh hai phân số khác mẫu số 
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiên so sánh hai phân số khác mẫu số
- Rèn kỹ năng thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về so sánh hai phân số khác mẫu số (30 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về so sánh hai phân số khác mẫu số – HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện vào vở 4 phép tính về so sánh hai phân số khác mẫu số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số so sánh hai phân số khác mẫu số
Tuần 22 
Đạo đức
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tiết 22: lịch sự với mọi người ( t2 )
 I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. 
Biết bày tỏ thái độ lịch sự và thể hiện bằng hành động cụ thể với mọi người.
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + thẻ màu xanh, đỏ.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người?
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống. (11p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận đề nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng chào hỏi...
- GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Vì vậy việc thể hiện lịch sự trong nói năng, ăn uống rất cần thiết.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6. (10p)
- GV nêu yêu cầu BT 4, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm 6. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận hành vi đúng.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 5 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: ý nghĩa của câu ca dao (9p)
- Gv chốt lại.
 3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Trong khi ăn uống, khi nói năng, chào hỏi em cần thể hiện như thế nào để giữ phéư lịch sự. 
- Thảo luận nhóm 6 thiết kế và thực hành sắm vai theo các tình huống trong bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tiến sang nhsf Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ làm hỏng đồ chơi của Linh. 
Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó.
+ Thành và máy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi đúng một bạn gái đi trên đường. 
Thành và các bạn nam cần làm gì khi đó.
- HS thảo luận chung.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tuần : 22
khoa học
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 43: âm thanh trong cuộc sống ( t1 )
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được vai trò của âm thanh trong đời sống . 
Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
HS có ý thức sử dụng âm thanh hợp lý trong cuộc sống 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh ảnh về vai trò của âm thanh.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. (11p)
Mục tiêu: Nhận biết được vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu vai trò của âm thanh trong đời sống.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thich và những âm thanh không thích. (7p)
Mục tiêu: HS biết diễn tat thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
- Yêu cầu HS nêu và ghi lại các âm thanh mà em thích hay không thích theo 2 cột: 
Thích
Không thích
...............................
..............................
- Gọi HS lên trình bày trên bảng và nêu rõ lí do và sao em thích.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh. (6p)
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được các ý nghĩa cua nghiên cứu khoa học và có thái độ tôn trọng.
- Kết luận: Ghi lại âm thanh vào đĩa cát sét và đĩa CD...
Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ. (5p)
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 2: Quan sát hình 86SGK và nêu vai trò của âm thanh.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Nêu kết luận.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Lần lượt trình bày trình bày.
 - Thảo luận chung cả lớp và nêu ý kiến của mình.
- GọiHS trình bày - Lớp nhận xét.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về cách ghi lại âm thanh.
Các nhóm thực hiện và nhận xét. 
HS thực hành làm nhạc cụ bằng các chai nước.
Thực hành gõ chai nước.
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Tiết 44: Âm thanh trong cuộc sống ( t2 )
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
2, Dạy học bài mới:
2.1 Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: (11p)
MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hình sgk trang 88.
- Gv giúp hs phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
2.2, Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: (10p)
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hình sgk 88.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
- Kết luận: sgk.
2.3, Các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. (9p)
MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và nhữ người xung quanh.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
- Nhận xét, khen ngợi hs có những việc làm thiét thực,...
3, Củng cố, dặn dò: (2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- Hs phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu mục bạn cần biết sgk.
- Hs thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANKHOAON TOANDAO DUC L4T18.doc