I. Mục tiêu
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4
- HS khá giỏi làm bài 3.
Tiết 3. Toán (tiết 166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó C. Phấn kết luận - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS làm bài vào vở - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 167) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau - Y/c 1 HS đọc kết quả Bài 2:( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó - GV y/c HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông Bài 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai - Y/c HS chữa bài trước lớp Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV y/c HS tự làm bài C. Phàn kết luận - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - Quan sát và làm bài - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chốt Sai Sai Sai Đúng - 1 HS dọc Bài giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số 1000 viên gạch Tiết 2. Toán (tiết 168) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I. Mục tiêu - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành) - HS khá giỏi làm bài 3. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bàiHướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết: . ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với nhau - Gọi HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán - Y/c HS thực hiện tính Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích HCN Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp + Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các hình? - Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành - Y/c HS làm bài C. Phần kết luận GV tổng kết giờ học Dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ED song song với AB CDF vuông góc với BC - 1 HS đọc Giải Diện tích hình vuông hay HCN là 8 x 8 = 64 (cm²) Chiều dài HCN là 64 : 4 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - 1 HS đọc đề Bài giải Chu vi HCN ABCD là (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích HCN ABCD là 5 x 4 = 20 (cm²) ĐS: 20cm² - HS đọc trước lớp - 1 HS nêu Bài giải: Diện tích hình bình hành ABCD là 3 x 4 = 12 (cm²) Diện tích hình chữ nhật BEGC là 3 x 4 = 12 (cm²) Diện tích hình H là 12 + 12 = 24 (cm²) ĐS: 24cm² Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 169) ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắc bài toán + Tính tổng số người tăng trong 5 năm + Tính số người tăng trung bình mỗi năm Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắc bài toán rồi giải - Nhận xét Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Gọi HS đọc đề C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc Bài giải Số người tăng trong 5 năm là 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 Số người tăng trung bình hằng năm là 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người Bài giải Số quyển vở tổ hai góp là 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là 38 + 2 = 40 (quyển) Tổng số vở cả 3 tổ góp là 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được là 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số 38 quyển Bài giải Số máy 3 xe ô tô đầu chở được là: 16 x 3 = 48 ( máy ) Số máy 5 xe ô tô sau chở được là: 24 x 5 = 120 ( máy ) Tổng số xe ô tô của công ty là: 5 + 5 = 8 ( xe ) Trung bình mỗi xe ô tô chở được là: ( 48 + 120 ) : 8 = 21 ( máy bơm ) Đáp số: 21 máy bơm Bài giải Tổng của 2 số đó là 15 x 2 = 30 Tổng số phần bằng nhau 2 + 1 = 3 (phần) Số bé là: 30 : 3 = 10 Số lớn là: 30 – 10 = 20 Đáp số: Số lớn 20, số bé 10 Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 170) ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ I. Mục tiêu - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắt bài toán Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải - Nhận xét Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Gọi HS đọc đề - GV y/c HS tóm tắt và làm bài Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - 1 HS đọc đề - Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc Bài giải Đội thứ nhất trồng được là (1375 + 185) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số 545 cây - 1 HS đọc Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là 156 x 109 = 17004 (m²) Đáp số 17004 m2 - 1 HS đọc Bài giải Tổng của hai số đó là 135 x 2 = 270 Số phải tìm là 270 – 246 = 24 Vậy số cần tìm là 24 Đáp số: 24 - Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng của 2 số là 999 - Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó hiệu của 2 số là 99 Bài giải Số bé là (999 – 99) : 2 = 450 Số lớn là 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn 549 Số bé 450
Tài liệu đính kèm: