Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Sáu

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Sáu

BÀI 17

LUYỆN TẬP (tr.22)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Viết và so sánh được các số tự nhiên.

 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5 ; 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ cho hoạt động nhóm bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 11 /9/2010
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tr.21)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ vẽ sẵn tia số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Chuẩn bị sách, vở
2. Bài cũ : Thực hiện bài 2 SGK/20.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài : 
*) So sánh các số tự nhiên
- So sánh cặp số : 100 và 99
 99 và 100
- 29 869 và 30 000 có số chữ số thế nào?
Vậy ta so sánh thế nào ?
Vì sao ?
Nhấn mạnh : Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- 25 136 và 23 894 
Vì sao ?
- 27 456 và 27 456
Vì sao ?
- Nhấn mạnh : Như SGK/21.
- Trong dãy số tự nhiên : 0, 1, 2, 3, 4, 5, ...
- Nhận xét ?	
Tia số :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 
- Trên tia số, số 8 và 9 số nào gần gốc hơn, số nào xa gốc hơn ?
- Nhận xét ?
*) Xếp thứ tự số tự nhiên
Ghi bảng : 7698, 7968, 7896, 7869
- Xếp theo tứ tự từ bé đến lớn.
- Chỉ số lớn nhất và số bé nhất ?
- Giúp HS nêu được...
+ Gọi HS đọc phân bôi xanh SGK
c. Thực hành :
Bài 1(cột 1) :
- Tổ chức.
Bài 2 (a,c) :Y/c HS tự làm 
- Quan sát HS yếu làm bài giúp đỡ thêm.
Bài 3a :
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- Chú ý bài làm của HS có địa chỉ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm các bài tập bài 1(cột 2); 2b; 3b SGK/22.
- Bảng con.
- Lắng nghe.
- Bảng con : 100>99 vì số 100 có nhiều chữ số hơn số 99.
- 99<100 vì số 99 có ít chữ số hơn số 100.
- Bằng nhau.
- Bảng con : 29 869<30 000 
- ....vì 2<3.
- Bảng con : 25 136>23 894
- ...vì đều có 5 chữ số, các chữ số ở hàng chục nghìn cùng là 2, ở hàng nghìn có 5>3 (HS giỏi)
- Bảng con : 27 456 = 27 456
- ...tất cả cặp số ở từng hàng đều bàng nhau thì hai số đó đều bằng nhau.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Quan sát tia số.
- ... số 8 gần gốc hơn, số 9 xa gốc hơn.
- Số gần gốc hơn là số bé hơn, số xa gốc hơn là số lớn hơn.
- Bảng con.
- 1 em yếu
- Như SGK/21.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo
- Bảng con.
- Hai em làm ở bảng lớp, HS khác làm vở
- Nhận xét bài ở bảng ; tự chấm bài mình bằng bút chì.
- Thảo luận nhóm, cử hai em (TB) làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vở.
- Nhận xét bài bạn rồi tự chỉnh chấm bài mình bằng bút chì.
BÀI 17 
LUYỆN TẬP (tr.22)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Viết và so sánh được các số tự nhiên. 
	- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5 ; 2<x<5 (với x là số tự nhiên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ cho hoạt động nhóm bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Chuẩn bị sách, vở
2. Bài cũ : . Thực hiện bài 2 vở bài tập/18.
- Xem vở toán nhà của 3 em.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
HSG : Bài 26/8 (VBT của Đỗ Đình Hoan)
Bài 1 SGK/22
- Tổ chức làm cá nhân trên bảng con.
Bài 3 VBT/19
- Y/c HS làm bài – chấm sửa sai
Bài 4 :
- Tổ chức thảo luận nhóm 2 giúp HS yếu hiểu cách làm rồi thực hiện như bài 3.
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm Bài 2; bài 5 SGK/22.
- Hai em.
- Thực hiện theo y/c.
- 2 em yếu lên bảng (Kiệt, Trinh)
HS tự làm bài vào vở.
BÀI 18 
YẾN, TẠ, TẤN (tr.23)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
	- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Thực hiện bài 5 SGK/22.
- Xem vở toán nhà của 3 em.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : .....làm quen với đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam.
b. Giới thiệu yến, tạ, tấn
*) Giới thiệu đơn vị yến
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học.
- “Để đo khối lượng nặng hàng chục ki-lô-gam, người ta con dùng đơn vị yến”
- Viết bảng : 1yến = 10kg.
- Cho HS đọc. (cả hai chiều)
b) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn
Tương tự như trên.
Minh hoạ vài VD cụ thể :
+ Mua 2 tạ gạo tức là mua bao nhiêu kg?
+ Con voi nặng 2 tấn tức là nặng bao nhiêu kg ?
c. Thực hành VBT/20.
HSG : Bài 43/9 ( vở BT của Đ Đ H)
Bài 1
- Miệng.
Bài 2
Hướng dẫn chung một câu, chẳng hạn :
 2yến = ....kg
- Nêu lại quan hệ giữa yến và ki-lô-gam.
- Nhẩm 2yến = ?
- Giúp đỡ trực tiếp em Trinh, Thúy, Kiệt.
Bài 3(cột 2)
- Bảng con.
- Phát hiện. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn câu trả lời đúng :
 5 tạ 8kg = ...kg
	A. 500kg B. 580kg
 C. 508kg	D. 518kg
- Về nhà làm BT 3(cột 1); bài 4 SGK/23.
- Hai em.
- Lắng nghe.
- ki-lô-gam, gam.
- Cá nhân, đồng thanh.
+ ...tức là mua 200kg.
+ ...tức là nặng 2000kg.
- Một em đứng tại chỗ đọc kết quả, cả lớp đồng thanh nhận xét (hô đúng hoặc sai)
- 1yến = 10kg 
2yến = 10kg x 2 = 20kg
- Làm lần lượt các bài còn lại. (3 em làm ở bảng lớp, HS khác làm vở)
- Nhận xét bài bạn ; tự chấm bài bằng bút chì.
- Thực hiện theo y/c.
- Sửa sai nếu có.
Bảng con
	BÀI 19 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (tr.24)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	Giúp HS :
	- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
	- Biêt chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
	- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng kẻ sẵn các dòng cột như SGK/24.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
145kg + 45kg = .......
125yến x 3 = .......
612kg : 3 = .......
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu 
b.Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam
*) Giới thiệu đề-ca-gam
- Nêu tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học.
- 1kg = ?
- “Để đo khối lượng nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam”
- Đề-ca-gam viết tắt là : dag
 1dag = 10g
- Cho HS đọc kết hợp ghi bảng con.
*) Giới thiệu héc-tô-gam
Tương tự như trên.
- Minh hoạ để HS cảm nhận độ lớn của dag và hg : đưa gói cà phê nhỏ 20g (2dag), gói chè 100g (1hg)
c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- Gọi HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
- Hướng dẫn HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. Gv viết vào bảng kẻ sẵn
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo tiếp liền – gv ghi vào bảng như SGK/24.
- Nhận xét ?
3. Thực hành
Bài 1 : Bảng con.
Bài 2
- Cá nhân.
- Giúp HS (Trường, Trinh)
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng
- Về nhà làm bài 3, 4 SGK/24.
- Bảng con, một em làm ở bảng lớp
- Lắng nghe.
- tấn, tạ, yến, ki-lô-gam, gam.
- 1kg = 1000g
- Nghe và chú ý.
- Ghi bảng con : 1dag = 10g và đọc xuôi, ngược.
- HS yếu nêu, HS khác bổ sung.
- 6 em nối tiếp nêu. 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. (khá-giỏi). HS yếu nhắc lại)
- Đồng thanh
HSG : Bài 35/9 vở BT của Đ Đình Hoan
- Bảng con theo y/c.
- Hai em lên bảng làm, HS khác tự làm vở.
- Nhận xét bài bạn, tự chấm bài mình bằng bút chì.
- 3 HS
Bài 20 GIÂY, THẾ KỈ (tr.25)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	Giúp HS :
	- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
	- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
	- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Thực hiện bài 4, chấm vở 4 em
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Q/ sát kim đồng hồ dẫn dắt vào bài. 
b. Giới thiệu giây, thế kỉ
*) Giới thiệu giây
- Quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ, hướng dẫn HS để HS nhắc lại :
+ Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- Yêu cầu HS chỉ kim giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây ?
- Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là 60 giây tức là 1 phút.
- 1phút = ... giây ?
Ghi bảng : 1phút = 60giây.
- Cho các em ước lượng về giây. Chẳng hạn : khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống .
- Hỏi thêm “60 phút bằng mấy giờ ?”, “60 giây bằng mấy phút ?” nhằm giúp HS nhớ mối quan hệ giữa giờ và phút.
*) Giới thiệu về thế kỉ
- Vừa nói, vừa viết lên bảng : Đơn vị đo lớn hơn “năm” là “thế kỉ”. 
 1 thế kỉ = 100 năm.
+ Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).
- Ghi tóm tắt lên bảng (như SGK)
* Chú ý khi viết thế kỉ dùng số La Mã để ghi.
- Y/c HS đọc phần bài học ở SGK
c. Thực hành
HSG : Bài 35, 36/9 VBT (ĐĐH)
Bài 1 : VBT/22
- Cá nhân. 
Bài 2 (a,b) : SGK/25
- Đàm thoại.
4. Củng cố, dặn dò :
Y/c HS nhắc lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Về nhà làm BT 1 SGK/25; bài 2, 3 VBT/22.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Chú ý theo hướng dẫn của thầy.
+ 1giờ = 60phút. 
- Kim dài nhất trong 3 kim. (3HS)
- Quan sát.
- ...là 60 giây.
- Bảng con viết kết hợp đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
- Quan sát.
- Nhắc lại (1 em yếu).
+ Một em nhắc lại.
- HS nhắc lại
+ Nhắc lại.
+ 2 HS đọc, cả lớp thầm theo.
+ Nhắc lại.
- 2 em lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn, tự chấm bài mình bằng bút chì.
- HS xung phong trả lời, HS khác nhắc lại.
- 3 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_nguyen_huu_sau.doc