Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu đựơc giá trị của chữ số trong một số

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột

- Tìm đựơc số trung bình cộng

- Gio dục tính cẩn thận, chính xc.

II.CHUAN BỊ:

- GV: Bảng phụ

- HS : Vở + SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:21/9/2009	Tuần: 6
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động thực hành
Bài cũ: Biểu đồ (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
Bài tập 2:
Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
Củng cố 
So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
GV chốt lại
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực 
hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, 
có thể làm với số lượng nội dung nhiều
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra
Làm bài 3 trang 34
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:22/9/2009	Tuần: 6
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc, viết , so sánh dược các số tự nhiên nêu được giá trị của chữ số trong một số.
Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột
Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ 
HS : Vở + SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Hoạt động 1 : Củng cố về viết , đọc , so sánh số tự nhiên và đơn vị đo khối lượng 
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
Hoạt động 2 : Củng cố về biểu đồ , số trung bình cộng , đơn vị đo thời gian .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ HS.
 Bài mới: 
- Bài 1 : 
+ Có thể hỏi thêm về số liền trước , liền sau  
- Bài 2 : (a,c)
- Bài 3 : ( a,b,c)
- Bài 4 : (a,b)
- 
 4. Củng cố : 
	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
 5. Dặn dò : 
Làm thêm bài 5
Chuẩn bị bài cho tiết sau 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Tự làm bài rồi chữa bài .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Khối Ba có 3 lớp : 3A , 3B , 3C .
b) Lớp 3A có 18 bạn giỏi Toán , lớp 3C có 21 bạn giỏi Toán .
c) Trong khối Ba , lớp 3B có nhiều bạn giỏi Toán nhất , lớp 3A có ít bạn giỏi Toán nhất .
d) Trung bình mỗi lớp Ba có 22 bạn giỏi Toán .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX .
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI .
c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 .
Ngày:23/9/2009	Tuần: 6
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu đựơc giá trị của chữ số trong một số
 Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian
Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột
Tìm đựơc số trung bình cộng
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ 
HS : Vở + SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động : Củng cố về số , đo đại lượng , biểu đồ .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 1. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
- Bài 1 : 
- Bài 2 :
 4. Củng cố : 
	- Nêu lại các nội dung đã luyện tập .
 5. Dặn dò : 
	- Làm các bài tập 3/37	
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Khoanh vào D .
b) Khoanh vào B .
c) Khoanh vào C .
d) Khoanh vào C .
e) Khoanh vào C .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Hiền đã đọc 33 quyển sách .
b) Hòa đã đọc 40 quyển sách .
c) Hòa đã đọc nhiều hơn Thục 15 quyển sách .
d) Trung đã đọc ít hơn Thục 3 quyển sách 
e) Hòa đã đọc nhiều sách nhất .
f) Trung đã đọc ít sách nhất .
g) Trung bình mỗi bạn đã đọc được :
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
Các ghi nhận, lưu ý:
Tuần: 6
Ngày:	24/9/2009	 
Môn: Toán
BÀI: PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số cĩ đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá ba lượt và khơng liên tiếp.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
Hoạt động 2: Thực hành
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra
GV đọc điểm
GV nhận xét chung về bài làm của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 48 352 + 21 026
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
 (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Bài tập 1:
Đặt tính & tính
Bài tập 2: ( dòng 1, 3)
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phép trừ
Làm bài 4 trang 39
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nhắc lại:
*Cách đặt tính: Viết số ạng
 này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
*Cách tính: cộng theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nêu
Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nói vừa viết như phần bài học .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Số cây huyện đó trồng được là :
325 164 + 60 380 = 385 994 (cây)
 Đáp số : 385 994 cây 
HS làm bài (dịng 1, 3)
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:25/9/2009	Tuần: 6
Môn: Toán
BÀI: PHÉP TRỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá ba lượt và khơng liên tiếp.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
Hoạt động 2: Thực hành
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Khởi động: 
Bài cũ: Phép cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2: :( dịng 1)
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3
Củng cố 
Trò chơi “Bỏ quả vào tô”
GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ chọn những quả có cách đặt tính & kết quả đúng vào tô.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 4 trang 40
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS thực hiện
HS nêu
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ
- Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nói vừa viết như phần bài học .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Độ dài đường xe lửa Nha Trang – TPHCM là :
 1730 – 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:28/9/2009	Tuần: 7
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động thực hành
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
GV nêu phép cộng: 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ 
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Làm bài 4 trang 41
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hiện
HS tiến hành thử lại phép tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Các ghi nhận, lưu ý: 	
Ngày:29/9/2009	Tuần: 7
Môn: Toán
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 ... êu
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:05/10/2009	Tuần: 8
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Tính đựơc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động: Thực hành
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.
Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm & nêu khi trình bày)
Bài tập 4:
Củng cố 
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Làm bài 3 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài (1b)
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài (dịng 1, 2)
HS sửa
HS làm bài (4a)
HS sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý: 	
Ngày:06/10/2009	Tuần: 8
Môn: Toán
BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
Tấm bìa, thẻ chữ
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng.
Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số bé: 70 – 10 = 60
 tổng - hiệu (tổng – hiệu)
Số bé là: 60 : 2 = 30
 (tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là: 30 + 10 = 40
 số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
 Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:
*Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
*Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu)
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).
Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ hai
Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80
 tổng + hiệu (tổng + hiệu)
Số lớn là: 80 : 2 = 40
 (tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là: 40 - 10 = 30
 số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
 Tổng – số lớn = số bé
Rồi rút ra quy tắc:
*Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
*Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu)
Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào?
Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
Làm bài 3 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề bài toán
HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV.
Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy)
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
Hai số này bằng nhau & bằng số bé.
Hai lần số bé.
Số bé bằng: 60 : 2 = 30
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
Hai số này bằng nhau & bằng số lớn.
Hai lần số lớn.
Số lớn bằng: 80 : 2 = 40
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Giống: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu.
Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính +
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Ngày:07/10/2009	Tuần: 8
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết giải bài tốn liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động1: Thực hành
Hoạt động 2: Củng cố 
Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 4:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó (hoặc thi đua giải nhanh bài toán dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)
Dặn dò: 
Làm bài 5 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài (1a, 1b)
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:08/10/2009	Tuần: 8
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Cĩ kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số
Giải được bài tốn liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động1: Thực hành
Hoạt động 2: Củng cố :
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
Khi HS làm bài, GV kết hợp hỏi lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Sử dụng tính chất giao hoán & kết hợp để tính nhanh
Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung (tròn chục, tròn trăm)
Yêu cầu HS nêu cách kết hợp & giao hoán cụ thể ở từng bài làm.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)
Dặn dò: 
Làm bài 5 trong SGK
Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài (1a)
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài (dịng 1)
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:09/10/2009	Tuần: 8
Môn: Toán
BÀI: GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhận biết được góc vuơng, góc nhọn, gĩc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hoạt động 2: Thực hành
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? 
Tương tự giới thiệu góc tù.
Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Bài tập 1:
Củng cố biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt & quan hệ các góc đó với góc vuông.
Câu a: Yêu cầu HS điền đúng tên các góc ở dưới hình vẽ các góc tương ứng.
Câu b: Yêu cầu điền đúng dấu thích hợp dựa vào câu a ở trên.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nối đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.
HS trả lời
HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.
HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài (chọn 1 trong 3 ý)
HS sửa
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_6_den_8.doc