Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

1/Bài cũ : Bài 4,5/41

2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề

a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.

-GV nêu VD và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ.chỉ số cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữthích hợp vào mỗi chỗ chấm đó

-GV hướng dẫn một dòng đầu

-Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?

-GV g/thiệu: a+b là biểu thức có chứa 2 chữ.

b/HĐ2 : GT g/ trị của biểu thức có chứa 2 chữ

-GV nêu biểu thức có chứa 2 chữ, VD a+b rồi cho HS nêu như SGK

-Qua VD trên em có nhận xét gì ?

c/HĐ3: Thực hành

*Bài 1/42 SGK Cá nhân

-Gọi 1 HS đọc y/c bài

- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?

-Gọi 2 HS lên bảng tính

-GV nhận xét

*Bài 2 a,b /42 Đôi bạn

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

-GV nhận xét.

*Bài 3/42 (2 dòng ) Thảo luận nhóm.

-GV gọi 1 HS nêu y/c bài

-GV nhận xét.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:7 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009
Toán	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ có viết sẵn ví dụ 1 và kẻ một bảng theo mẫu SGK
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 4,5/41 
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
-GV nêu VD và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ...chỉ số cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữthích hợp vào mỗi chỗ chấm đó 
-GV hướng dẫn một dòng đầu
-Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?
-GV g/thiệu: a+b là biểu thức có chứa 2 chữ.
b/HĐ2 : GT g/ trị của biểu thức có chứa 2 chữ
-GV nêu biểu thức có chứa 2 chữ, VD a+b rồi cho HS nêu như SGK 
-Qua VD trên em có nhận xét gì ?
c/HĐ3: Thực hành
*Bài 1/42 SGK Cá nhân
-Gọi 1 HS đọc y/c bài
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 2 HS lên bảng tính
-GV nhận xét
*Bài 2 a,b /42 Đôi bạn
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV nhận xét. 
*Bài 3/42 (2 dòng ) Thảo luận nhóm.
-GV gọi 1 HS nêu y/c bài
-GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò: Về làm bài 4/42
Tiết sau: Tính chất giao hoán của phép cộng 
-2 HS lên bảng làm bài
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
 3
 4
 2
 0
 3+2
 4+ 0
-HS tự thực hiện các dòng tiếp đó
-3+2
- HS nhắc lại nối tiếp
- Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3+2 = 5
5 là giá trị số của biểu thức a+b
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b
-Vài HS nhắc lại
- HS đọc đề bài
- Tính giá trị của biểu thức
-2 hs thực hiện tính giá trị của biểu thức
 c + d 
-HS thực hiện theo yc của gv.
-HS trao đổi theo cặp tính giá trị của biểu thức a-b.Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm và thực hiện tính giá trị biểu thức a x b và a: b
TUẦN: 7 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009
Toán:	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cách thử phép cộng và cách thử phép trừ, 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 2 dòng 2/40 và bài 4/40
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
*GV hướng dẫn HS làm bài tập
a/HĐ1 : Bài 1/40 Cá nhân 
-GV nêu phép cộng : 2416+5164
-GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng. Nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã đúng
*Vậy muốn thử lại phép tính cộng đã đúng hay chưa, chúng ta làm gì ? 
-GV cho HS tự làm phép cộng ở bài b, thử lại 
-GV nhận xét
b/HĐ2 :Bài 2/40 Cá nhân
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính? (GV theo dõi)
-Nêu cách thử lại: 
-GV nhận xét.
c/HĐ3 :Bài 3/41 Đôi bạn
-GV nêu y/c : Tìm x 
-HV kết hợp hỏi HS về cách tìm số hạng, số bị trừ 
-GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài 4,5/41
-Bài sau: Biểu thức có chứa 2 chữ. 
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc đề và nêu yc bài tập.
-1 HS lên bảng đặt tính rồi tính
-1 HS lên bảng thử lại
-Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
-HS thực hiện
-HS đọc đề và nêu yc bài tập.
-Học sinh thực hiện
-Lớp nhận xét.
-HS nêu (SGK/41).
-HS trao đổi theo cặp và trình bày bảng lớp.
-HS nhắc lại cách tìm số hạng và số trừ chưa biết.
-Đại diện đội bạn trình bày.Lớp nhận xét 
TUẦN: 7 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009
Toán:	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Biết được tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng t/c giao hoán của phép cộng trong thực hành phép tính. 
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như ở SGK/42
- Băng giấy kẻ bài tập 4 của bài biểu thức có chứa 2 chữ
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 4/42
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK/42.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với giá trị của biểu thức b+a khi a=20 và b=30
Y/c so sánh tương tự với các giá trị khác.
+ Qua VD trên em có nhận xét gì ?
+ Viết công thức
b/HĐ2 : Thực hành
*Bài 1/43 : Làm miệng
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
-Bài 2/43 : Trò chơi tiếp sức.
-GV nêu yc bài và phổ biến cách chơi.
-GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài : 3/43
- Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng ?
- Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ
-2 HS lên bảng làm bài
- HS đọc bảng số
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành như sau:
- Giá trị của biểu thức a+b và b+a = 50
HS tự so sánh.
-Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a 
- 3 HS đọc a+b = b+a
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK
-1 hs đọc đề bài.
-HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để trả lời miệng.
a/ 468 + 379 = 847
Vậy : 379 + 468 = 847
-HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội 3 em : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Lớp theo dõi nhận xét
TUẦN : 7 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Toán	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 đề toán ví dụ chép sẵn trên băng giấy/43/SGK
- Bảng phụ đã kẻ sẵn phần ví dụ/43 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 3/ 43
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
-GV đọc VD và giải thích ở mỗi chỗ « ... » và nêu vấn đề cần giải quyết.
-GV hướng dẫn mẫu dòng đầu
- Giới thiệu : a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ
b/HĐ2 : Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
+ Nếu a= 2; b=3; c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu ?
+ Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c
- GV làm tương tự với trường hợp còn lại
-Qua VD trên em có nhận xét gì ?
c/HĐ3 : Thực hành
*Bài 1/44 : Cá nhân
 -Gọi 1 HS nêu y/c bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
-GV nhận xét.
*Bài 2/44 : Đôi bạn 
-GV làm bài mẫu.
-YC hs trao đổi theo cặp.
-GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò : Về làm bài 3,4/44
CBB :Tính chất kết hợp của phép cộng. 
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS tự giải/t mỗi chỗ ... chỉ gì ?( viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó)
-HS tự nêu và viết các dòng tiếp theo
- HS nhắc lại nối tiếp.
-Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c = 2+3+4 =9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c 
-HS tìm giá trị của biểu thức a+b+c trong từng trường hợp
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c.
-1 hs đọc đề bài .
- 2 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức 
a + b + c với a = 5, b = 7, c = 10...
-Lớp làm bảng con và nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS trao đổi cặp để tính giá trị của biểu thức a x b x c.với a = 9, b = 5, c = 2...
-Đại diện đôi bạn trình bày.
TUẦN : 7 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009
Toán :	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45
- Băng giấy có ghi phần ghi nhớ SGK/45
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 3,4/44
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng số như SGK/45 lên bảng lớn
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a=5, 
b = 4, c = 6
-Y/c so sánh các giá trị còn lại
Vậy ta có thể viết :
- GV ghi bảng (a+b)+c = a+(b+c)
-Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào ?
b/HĐ2 : Thực hành
*Bài 1/45 Dòng 2,3/a ; b/ dòng 1,3 : Đôi bạn
-Gọi 1 HS nêu y/c bài. 
*Bài 2/45 Cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý tóm tắt.
-GV cho HS nêu cách giải khác
-GV chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố- dặn dò :
+ Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào ?
+ Về làm bài 1 dòng 1a, dòng 2b, bài3 /45
-Bài sau : Luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài
- HS đọc bảng số.
-HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 1 trường hợp để hoàn thành bảng như SGK.
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- HS nêu giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau.
-HS tự so sánh, lớp nhận xét.
- 2HS đọc (a+b)+c = a+(b+c)
-Vậy khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-Vài HS nhắc lại
-HS trao đổi theo cặp để tìm cách tính thuận tiện nhất.
-Trình bày ý kiến, lớp nhận xét.
- 1hs đọc đề bài.
-Cả lớp làm vở, một em làm trên bảng.
- HS nhận xét-sửa bài
Tuần 3: Thứ năm ngày tháng năm 2009
Kĩ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ Mục tiêu:
-Biết cách vạch đấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dâu.
-Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu.Đường cắt có thể mấp mô.
II/ ĐDDH: Mảnh vải vạch dấu sẵn, đường cong.
-Kéo cắt vải; phấn vạch trên vải, thước,
III/ Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bãi cũ: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
2/ Bài mới: ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét
-GV cho hs quan sát, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
-Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
b/ HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
*Vạch dấu trên vải:
-GV cho hs quan sát hình 1a, 1b sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
-GV đính mảnh vải lên bảng và yc hs lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm.
-GV HD hs thực hiện 1 số điểm cần lưu ý như sgv/19
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
-HD hs quan sát hình 2a,2b sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
-Gv nhận xét bổ sung.c/ HĐ3: HS thực hành vach dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, DC thực hành của hs.
-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm.
d/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
-GV cho hs trưng bày SP và nêu tiêu chuẩn đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò: CBB: Khâu thường
-2 hs trả lời bài
-HS nhận biết được vạch dấu đường thẳng và đường vạch dấu đường cong như sgk..
-Vạch đáu để cắt vải được chính xác, không bị xiên, lệch...
-HS quan sát và phát biểu như sgk/ 9
-1 hs lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải.
-HS trả lời như sgk/9
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải thoe đường vạch dấu.
-HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá SP.
Tuần 4: Thứ năm ngày tháng năm 2009
Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG( tiết 1)
I/ Mục đích:
-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
II/ ĐDDH:
-Mũi khâu thường đã CB sẵn.
-Mảnh vải, len, kim khâu len,thước, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bãi cũ: Cắt vải theo đường vạch dấu
2/ Bài mới: ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
-GV cho hs quan sát mũi khâu thường và giải thích như sgv/ 21
-HD hs quan sát mặt trái, mặt phải của mũi khâu thường kết hợp quan sát hình 3a,3b sgk để nhận xét.
b/ HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
-*HD thao tác khâu, thêu cơ bản
-Cho hs quan sát H1sgk để nâu cách cầm vải và cầm kim khi khâu
-Cho hs quan sát H 2a,2b sgkvà nêu cách len kim, xuống kim khi khâu.
-GV HD hs thực hiện 1 số điểm cần lưu ý như sgv/ 22
* HD thao tác kĩ thuật khâu thường
-GV treo tranh quy trình, HD hd quan sát để nêu các bước khâu thường.
-HD hs quan sát H 4 để nêu cách vạch đấu đường khâu thường
-GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nêu các bước khâu mũi khâu thường?
CBB: Khâu thường ( tiết 2)
-2 hs trả lời bài
-HS quan sát mũi khâu thường do gv chuản bị sẵn.
-HS nhận xét: Đường khâu ở mặt trái và mặt phải giống nhau.Mũi khâu 2 mặt giống nhau,dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Cầm vải bên tay trái, tay phải cầm kim...
-HS đọc các thông tin sgk/11, 12 để nêu.
-HS lắng nghe để thực hiện
-Vạch dấu đường khâu
+ Khâu các mũi khgâu thường theo đường vạch dấu
-HS trả lời như sgk/12, 13.
Tuần 7: Thứ năm ngày tháng năm 2009
Luyện toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
1/ HĐ 1: Ôn tập
-GV ôn lại các kiến thức lý thuyết về 2 dạng toán trên cho hs.
+ Nêu các tính chất giao hoán của phép tính cộng ? Cho ví dụ?
2/ HĐ 2: Luyện tập
-Bài 1-3: Dành cho hs đại trà
-Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi.
-Bài bổ sung: 
Bài 3, 4/15 ; Bài 2, 4/ 16, sách Luyện giải Toán nhà xuất bản giáo dục.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7(5).doc