Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

1/Bài cũ : Baì 3/41

2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề

a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.

-GV nêu VD và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ.chỉ số cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó

-GV hướng dẫn một dòng đầu

Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?

-GV giới thiệu: a+b là biểu thức có chứa 2 chữ.

b/HĐ2 : Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ

-GV nêu biểu thức có chứa 2 chữ, VD a+b rồi cho HS nêu như SGK

-Qua VD trên em có nhận xét gì ?

c/HĐ3: Thực hành

*Bài 1/42 SGK

-

*Bài 2/42 SGK -HS khá giỏi làm cả bài c

-

*Bài 3/42 SGK : HS khá giỏi làm cả cột 3

GV chữa bài

3/Củng cố dặn dò: Tiết sau: Tính chất giao hoán của phép cộng

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1097Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 7 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Toán:	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 Rèn kĩ năng giải toán có lời văn( Dành cho HS .khá giỏi)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cách thử phép cộng và cách thử phép trừ, 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 2/40
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
*GV hướng dẫn HS làm bài tập
a/HĐ1 : rèn kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại
Bài 1/40 SGK 
-GV nêu phép cộng : 2416+5164
-GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng. Nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã đúng
*Vậy muốn thử lại phép tính cộng đã đúng hay chưa, chúng ta làm gì ? 
:Bài 2/40 SGK: Tương tự bài 1.
 (GV theo dõi)
-Nêu cách thử lại: 
b/HĐ2 :Bài 3/41 SGK  
-HV kết hợp hỏi HS về cách tìm số hạng, số bị trừ 
c/HĐ4 :Bài 4/41 
-GV theo dõi, nhận xét, sửa sai 
.
3/Củng cố dặn dò: 
-Bài sau: Biểu thức có chứa 2 chữ. 
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1 HS lên bảng đặt tính rồi tính
-1 HS lên bảng thử lại
-Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
-HS thực hiện bài b, thử lại
1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính? Lớp làm vở
-HS nêu (SGK/41).
HS nêu y/c 
-HS làm vào bảng con
1 HS đọc đề (Dành cho HS khá giỏi)
Ta có: 3143>2428. Vậy: Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
-Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là :
 3143 – 2428 = 715(m)
 Đáp số: 715m
 TUẦN:7 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.Mục tiêu : Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ 
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ có viết sẵn ví dụ 1 và kẻ một bảng theo mẫu SGK
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Baì 3/41
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
-GV nêu VD và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ...chỉ số cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó 
-GV hướng dẫn một dòng đầu
Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?
-GV giới thiệu: a+b là biểu thức có chứa 2 chữ.
b/HĐ2 : Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
-GV nêu biểu thức có chứa 2 chữ, VD a+b rồi cho HS nêu như SGK 
-Qua VD trên em có nhận xét gì ?
c/HĐ3: Thực hành
*Bài 1/42 SGK 
-
*Bài 2/42 SGK -HS khá giỏi làm cả bài c
- 
*Bài 3/42 SGK : HS khá giỏi làm cả cột 3
GV chữa bài
3/Củng cố dặn dò: Tiết sau: Tính chất giao hoán của phép cộng 
-2 HS lên bảng làm bài
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3+2
-HS tự thực hiện các dòng tiếp đó
-3+2
- HS nhắc lại nối tiếp
.
- Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3+2 = 5
5 là giá trị số của biểu thức a+b
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b
-Vài HS nhắc lại
1 HS đọc y/c bài ,2 HS lên bảng tính
HS tính được giá trị của biểu thức
1 HS lên bảng làm.-Lớp làm vào vở bài tập.Tính được giá trị của biểu thức a-b
HS làm ở vở. 
TUẦN: 7 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Toán:	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU : 
Biết tính cách giao hoán của phép cộng 
Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như ở SGK/42
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 1/42
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK/42.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với giá trị của biểu thức b+a khi a=20 và b=30
Y/c so sánh tương tự với các giá trị khác.
+ Qua VD trên em có nhận xét gì ?
+ Viết công thức
b/HĐ2 : Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
*Bài 1/43 : làm miệng
*Bài 2/43 : tổ chức trò chơi tiếp sức.
*Bài 3/43 : Hướng dẫn HS khá giỏi về nhà làm bài
3/Củng cố dặn dò:
- Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng ?
- Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ
-2 HS lên bảng làm bài
- HS đọc bảng số
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành như sau:
- Giá trị của biểu thức a+b và b+a = 50
HS tự so sánh.
-Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a 
- 3 HS đọc a+b = b+a
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK
-HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để trả lời miệng
a/ 468 + 379 = 847
Vậy : 379 + 468 = 847
-HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội 3 em điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống 
-Lớp theo dõi nhận xét
-Lớp nhận xét kết quả, sửa bài tập.
TUẦN : 7 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Toán	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 đề toán ví dụ chép sẵn trên băng giấy/43/SGK
- Bảng phụ đã kẻ sẵn phần ví dụ/43 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 3/ 43
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
-GV hướng dẫn mẫu dòng đầu
- Giới thiệu : a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ
b/HĐ2 : Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
+ Nếu a= 2; b=3; c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu ?
- GV làm tương tự với trường hợp còn lại
-Qua VD trên em có nhận xét gì ?
c/HĐ3 : Thực hành
*Bài 1/44 : 
*Bài 2/44 :
-GV hướng dẫn mẫu( như SGK)
*Bài 3/44 : HS khá giỏi làm 
GV hướng dẫn
3/Củng cố dặn dò : 
Nhận xét giờ học
Bài sau : Tính chất kết hợp của phép cộng. 
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS tự giải/t mỗi chỗ ... chỉ gì ?( viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó)
-HS tự nêu và viết các dòng tiếp theo
- HS nhắc lại nối tiếp.
-Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c = 2+3+4 =9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c 
-HS tìm giá trị của biểu thức a+b+c trong từng trường hợp
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c.
1 HS nêu y/c bài. 2 HS lên bảng làm
-Lớp theo dõi nhận xét
-Cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét, sửa bài tập
HS làm tiếp ở vở
TUẦN : 7 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán :	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
 Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng .
Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài 1/44
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng số như SGK/45 lên bảng lớn
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a=5, b=4, c=6
Vậy ta có thể viết :
- GV ghi bảng (a+b)+c = a+(b+c)
-Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào ?
b/HĐ2 : Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
*Bài 1/45 HS khá giỏi làm cả bài 1
*Bài 2/45 
- 
-GV cho HS nêu cách giải khác
*Bài 3/45 Trò chơi « Ai nhanh hơn »
Dành cho HS khá giỏi
3/Củng cố- dặn dò :
+ Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào ?
-Bài sau : Luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài
- HS đọc bảng số.
-HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 1 trường hợp để hoàn thành bảng như SGK.
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- HS nêu giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau.
-HS tự so sánh, lớp nhận xét.
- 2HS đọc (a+b)+c = a+(b+c)
-Vậy khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-Vài HS nhắc lại
1 HS nêu y/c bài.
-HS trao đổi theo cặp để tìm cách tính thuận tiện nhất.
-Trình bày ý kiến, lớp nhận xét.
HS đọc đề bài và gợi ý tóm tắt.
-Cả lớp làm vở, một em làm trên bảng.
- HS nhận xét-sửa bài
-HS tham gia trò chơi gồm hai đội mỗi đội 3 em
-Lớp nhận xét tuyên dương
Luyện Toán: ÔN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Cho HS làm BT
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
1245+7897+8755+2103
3215+2135+7865+6785
6547+4567+3453+5433
Bài 2: tính nhanh
5+8+11+14+17+20+23+28+31+34+37+40
2+4+6+8++96+98
Gợi ý: 
Bài a.
5+40 = 45; 8+37 = 45; 
Như vậy, còn cặp khác biệtlà 20+23 = 43.
Ta lấy kết quả có ở các cặp + tổng cặp khác biệt = kết quả cần tính.
Bài b.
2+98 = 100; 4+96 = 100 ;; 48+52 = 100
Như vậy, còn lại số khác biệt là 50.
Ta lấy kết quả các cặp + số khác biệt = kết quả cần tính.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 4 tuan 7.doc