Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 30

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 30

1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà.

 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa.

 Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài

 - Khi chữa GV nêu câu hỏi để HS ôn lại về cách tính giá trị của biểu thức.

 - Lưu ý các phép tính thực hiện thứ tự theo đúng nguyên tắc.

 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa

 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài.

 - HS đọc đề bài rồi nêu các bước giải.

 Bài 4 tương tự bài 3:

 Bài 5 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.

- Khi HS chữa bài GV nêu Y/C để HS giải thích.

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 146: luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố hoạc tự kiểm tra về:
 - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tông ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
 - Tính diện tích hình bình hành.
 II. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa.
 Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài
 - Khi chữa GV nêu câu hỏi để HS ôn lại về cách tính giá trị của biểu thức.
 - Lưu ý các phép tính thực hiện thứ tự theo đúng nguyên tắc.
 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa
 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 - HS đọc đề bài rồi nêu các bước giải.
 Bài 4 tương tự bài 3:
 Bài 5 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài GV nêu Y/C để HS giải thích.
 3. Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
VD Bài 1e) + : = + x=
 + = + = 
 - Tính chiều cao hình bình hành.
 - Tính diện tích hình bình hành.
 Bài 3: Ta có sơ đồ:
Búp bê: |---|---| }63 đồ
Ô tô : |---|---|---|---|---|---|---|---|---| chơi
 9 --------? ô tô-------------8
 VD: Khoanh vào B hình ( H) Cho biết số ô vuông đã dược tô màu, ở hình B có hay số ô vuông.
	 Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2007	
Toán
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ
 I. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ưng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?).
 II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh ,thanh phố( có ghi tỉ lệ bản đồ thế giới )
 III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
 2. Hướng dẫn học bài mới:
 a, Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
 - GV cho HS xem một số bản đồ và giới thiệu về tỉ lệ bản đồ có ghi trên bản đồ.
 3. Thực hành: 
 Bài 1: Yêu cầu nêu được câu trả lời
 - GV lưu ý có thể đặt câu hỏi tương tự như tỉ lệ : 1: 500; 1: 100; . Để HS trả lời thêm.
 Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài 1, HS chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ trống. ( Có thể cho HS làm ngược lại)
 Bài 3: Y/C HS ghi đúng hoặc sai vào ô trống, chẳng hạn:
S
 a, 10 00 m ( Có thể giải thích)
 b, Đ; c, S; d, Đ.
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
 - Nhận xét tiết học.
1. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn : Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km.( các tỉ lệ khác tương tự)
 Trên bản đồ 1: 1000 có nghĩa là: 1mm trên bản đồ tương ứng với 1000 mm trên thực tế.
Bài 2:
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1 mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300cm
10000m
500m
Toán
Tiết 148: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
 I. Mục tiêu: Giúp HS: từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ lại bản đồ trường mần non xã Thắng Lợi SGK Để treo bảng.
 II. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: Với 1cm trên bản đồ ghi tỉ lệ 1: 1 000 000 thì trên thực tế có độ dài là bao nhiêu?
 2. Hướng dẫn HS thực hành:
 + Giới thiệu bài toán 1:
 ? Độ dài trên bản đồ đoạn AB dài mấy cm?
 ? Bản đồ trường mần non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
 ? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ?
 ? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ?
 + Giới thiệu bài toán 2: ( Thực hiện tương tự như bài toán 1 )
 3. Thực hành: 
 Bài 1: Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 Bài 2: ( tương tự B1 ) 
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
 ? Chiều dài phòng học trên bản đồ là bao nhiêu?
? Bài toán hỏi gì?
 Bài 3: HS tự giải rồi chữa.
 Chú ý nên đổi đơn vị đo ra km
 4. Củng cố – Dặn dò:
 Nhận xét tiết học – Về nhà làm bài ở VBT 
 Bài giải
 Chiều rộng thật của cổng trường là:
 2 x 300 = 600 ( cm )
 600cm = 6m
 Đ/S: 6m.
 Bài 1:
+ Lưu ý đơn vị ở bài toán 2 là mm nên tính thực tế đơn vị cũng là mm rồi đổi đơn vị đo ra km
1, Cột 1 tính: 
2 x 500 000 =1 000 000 ( cm )
 Bài 2:
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 ( cm )
800 cm = 8m
Đ/S: 8m.
Bài 3: Quãng đường TP HCM – Quy Nhơn dài là:
27x 2 500 000 = 67 500 000 ( cm )
67 500 000 cm = 675 km
Đ/S : 675 km
	 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007	
Toán
Tiết 149: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tiếp theo )
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
 II. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
 2. Hướng dẫn HS thực hành:
 + Giới thiệu bài toán 1:
 - GV cho HS tìm hiểu đề toán:
 - Độ dài thật giữa A và B trên sân trường là bao nhiêu?
 - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? 
 - Phải tính độ dài nào? theo đơn vị nào?
 + Giới thiệu bài toán 2:
 Y/C HS tính độ dài như BT1 
 3. Thực hành:
 Bài 1: Y/C HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng.
 Bài 2: HS tự tìm hiểu bài toán rồi tính tương tự bài 2 ở phần lí thuyết.
 Bài 3: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ ( trên bản đồ ) của chiều dài, chiều rộng HCN.
 HS vẽ HCN vào vở.
 4. Củng cố – Dặn dò:
 Nhận xét tiết học – Về nhà chuẩn bị bài sau
Bài toán 1:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 ( cm )
Lưu ý đổi: 41 km = 41 000 000 mm
- Với phép chia cần tính nhẩm.
Bài 1:
VD: 5km = 500 000 cm.
500 000 : 10 000 = 50(cm)" viết 50 vào chỗ chấm ở cột 1.
Bài giải 2:
12km = 1 200 000cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm )
Đ/S: 12cm
Bài giải 3:
10m = 1 000cm; 15m= 1 500cm
Chiều dài HCN trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3 ( cm )
Chiều rộng HCN trên bản đồ là:
1000 : 500 = 2 ( cm )
Đ/S: CDài: 3cm; C rộng: 2cm.
Toán
Tiết 150: Thực hành
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( Koảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng tước dây, chẳng hạn như đo chiều dài chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,
 - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách dóng thẳng hàng các cọc tiêu). 
 II. Đồ dùng dạy – học: Thước dây cuộn, một số cọc mốc , cọc tiêu để dóng thẳng hàng trên mặt đất.
 III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Bài cũ: Nếu trên bản đồ từ A đến B có khoản cách 3cm với tỉ lệ bản đồ là 1: 1 000 000 thì độ dài trên thực tế là bao nhiêu?
 2. Hướng dẫn HS thực hành:
 + TH tại lớp:
 - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm trên mặt đất như SGK.
 + TH ngoài lớp:
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 em)
 - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một hoạt động kác nhau.
 3. Thực hành: HS dựa vào hướng dẫn SGK để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước.
 - GV hướng dẫn, kiểm tra bhi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.
 ( cố gắng em nào cũng được thực hành)
 + Tập ước lượng độ dài: Cho HS thực hiện như trên.
 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – Về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành.
- nhóm 1 đo độ dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách ở sân trường, 
 - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 SGK.
 - Mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 30.doc