Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp Hs
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
( HS làm được các bài tập: 1b, 2(dòng 1,2),4a. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại)
II.Các hoạt động dạy học:
TUầN 8 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Hs - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. ( HS làm được các bài tập: 1b, 2(dòng 1,2),4a. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) II.Các hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4-5’ 2. Bài mới HĐ1: Luyện tập 25-27’ 3. Củng cố 3-5’ ? Nêu quy tắc, công thức tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. - Giới thiệu bài. - Bài tập 1(b): + Yêu cầu Hs đọc. + Cho Hs lần lượt tự làm và chữa Lưu ý: vận dụng tính chất đã học của phép cộng để tính. - Bài tập 2(dòng 1, 2): + Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu Hs tự làm. + Cho Hs chữa bài. - Bài tập 4(a): + Yêu cầu Hs đọc bài toán ? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: Có: 5 256 người Sau 1 năm DS tăng: 79 người Sau 1 năm DS tăng: 71 người a, Sau 2 năm DS tăng ? người. b, Sau 2 năm DS có? người. + Cho Hs chữa bài. Hs làm được các bài tập về cộng trừ dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. - Nếu còn thời gian hướng dẫn HSKG làm các bài còn lại. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs làm vở bài tập. - Trả lời câu hỏi - Nghe. - Đọc yêu cầu. - Làm bài và chữa. Đổi vở kiểm tra. - Đọc yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài. - 1 HS đọc bài tập. Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b, Sau 2 năm DS của xã đó là: 5256 + 150 = 5 406 ( người) Đs: a, 15 người b, 5 406 người - Nghe. - Thực hiện Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó. ( HS làm được các bài tập: 1, 2. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4-5’ 2. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu bài toán 8-10’ HĐ2: Thực hành 20-22’ 3. Củng cố 2-3’ - Gọi Hs chữa bài tập 4 tiết trước. - Yêu cầu Hs nhận xét. - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn Hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Yêu cầu 1 Hs đọc bài toán, tóm tắt. 70 Số lớn Số bé + Yêu cầu hs chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.Từ đó Hs nêu cách tìm 2 lần số bé (70-10) = 60 Tìm số bé: 60 : 2 = 30 Tìm số lớn: 70 – 30 = 40 Tương tự yêu cầu Hs giải bài toán bằng 2 cách. - Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. H nắm dạng tổng – hiệu: Số lớn : (Tổng + Hiệu) : 2 Số bé: (Tổng – Hiệu) : 2 - Bài tập 1: + Yêu cầu Hs tự tóm tắt rồi giải + Gọi Hs chữa bài. Tóm tắt 58 Tuổi Bố Con - Bài tập 2: +Yêu cầu Hs tự tóm tắt và giải. + Cho Hs chữa bài. 28HS HS trai HS gái Hs vận dụng qui tắc làm được các bài tập về dạng toán tổng- hiệu - Nhận xét giờ học - Dặn làm vbt - 1 Hs chữa bài. - Nhận xét. - Đọc đề toán, tóm tắt. - 1 Hs lên chỉ vào sơ đồ. - Giải bài toán. - Làm thêm cách 2: tìm số lớn - TLCH - Đọc, tự làm. - Chữa bài Giải: Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(tuổi) Đ/S: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi - Đọc, tự làm - Chữa bài Bài giải 2 lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 ( HS) Số HS trai là: 32 : 2 = 16 (HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12 (HS) Đ/S : 16 HS trai 12 HS gái - Nghe. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ( HS làm được các bài tập: 1(a,b), 2, 4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4-5’ 2. Bài mới. Luyện tập 25-27’ 3. Củng cố 3-5’ - Yêu cầu Hs nêu cách tìm hai sồ khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Gọi Hs chữa BT2 tiết trước. - Giới thiệu bài. - Bài tập1(a,b): + Cho Hs nêu yêu cầu của bài tập. + Yêu cầu Hs tự làm rồi chữa bài. - Bài tập 2: + Gọi Hs nêu yêu cầu của bài toán. + Yêu cầu Hs tự tóm tắt rồi giải. + Cho Hs chữa bài. Tóm tắt 36 tuổi Chị Em - Bài tập 4: + Yêu cầu Hs đọc bài tập. + Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Hs tự chọn cách giải, nắm chắc và sâu từng cách trong dạng toán tổng- hiệu - Nhận xét giờ học. - Dặn làm vbt. - TLCH. - Chữa BT2. - Nêu yêu cầu bt. - Tự làm bài, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài toán. - Tự tóm tắt và giải. - Chữa bài. - Đổi vở kiểm tra. - Đọc yêu cầu. - Tự làm, chữa bài. - Nghe. - Thực hiện. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp Hs - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ( HS làm được các bài tập: 1a, 2(dòng 1), 3,4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) II.Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Bài cũ 4-5’ 2.Bài mới. Luyện tập 25-27’ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố 2-3’ - Gọi Hs lên bảng làm BT4 tiết trước. - Chữa bài,nhận xét và cho điểm. - GTB - Yêu cầu hs nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. -Yêu cầu Hs làm bài. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm Hs - Cho Hs đọc yêu cầu của Bt. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhắc nhở Hs thự hiện đúng thứ tự trong các biểu thức. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - Nhận xét. - Viết lên bảng biểu thức: 98 + 3 +97 + 2 Yêu cầu Hs cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. - Hướng dẫn Hs cách tính thuận tiện nhất. - Yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài. - Yêu cầu Hs đọc đề bài toán trước lớp. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu Hs làm bài. - Nhận xét, cho điểm Hs. - Nhận xét tiết học. - Dặn làm VBT. - 1 Hs làm, lớp theo dõi - Nhận xét. - Nêu. - 2 Hs làm bảng lớp, lớp làm VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 Hs đọc. - Tính giá trị của biểu thức. - Tự làm bài. - Nhận xét. - 1 Hs lên bảng làm bài. 98 +3 +97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - 3 hs làm bảng lớp, lớp làm VBT. - Chữa bài. - 1 Hs đọc. - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 2 Hs lên giải theo 2 cách. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). ( HS làm được các bài tập: 1, 2(chọn 1 trong 3 ý). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) II. Đồ dùng: - Ê ke. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2-3’ 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt 8-10’ HĐ2: Luyện tập 18-20’ 3. Củng cố 4-5’ - Kiểm tra đồ dùng Hs đã chuẩn bị. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. a) Giới thiệu góc nhọn: - Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh O, cạnh 0A, 0B" - Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác -áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK. ? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? b) Giới thiệu góc tù : - Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N" - giáo viên vẽ góc tù khác - áp ê-ke vào góc tù ? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông? c) Giới thiệu góc bẹt : - Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - Giáo viên vẽ góc bẹt khác - GV áp góc êke vào góc bẹt ? 1góc bẹt = ? góc vuông? Lưu ý Hs: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm k trên cạnh OD (góc bẹt) ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng. Hs nắm biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Bài tập 1: + Yêu cầu Hs nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Cho Hs trả lời, chốt ý đúng. - Bài tập 2 ( ý 2): + Yêu cầu Hs nêu được các gócnhọn, góc tù, góc bẹt. + Cho Hs lên bảng làm, lớp nhận xét. Hs biết dùng ê ke để nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Yêu cầu Hs nêu lại đặc điểm của các góc trên. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs làm VBT. - Đặt đồ dùng lên bàn. - Quan sát A O - Quan sát rồi đọc: B Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q - Quan sát - Góc nhọn bé hơn góc vuông - Quan sát. M O N - Quan sát, đọc: góc tù O, cạnh OH, OK - Góc tù lớn hơn góc vuông - Quan sát: C O D - Quan sát và dọc góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G - Quan sát, nhận xét - 1 góc bẹt = 2 góc vuông - Làm bài. Nhận biết góc, tên đỉnh, cạnh tạo nên góc. - Sử dụng ê ke đo góc. - Nhận xét. - TLCH - Nghe
Tài liệu đính kèm: