Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 1 đến 34

Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 1 đến 34

Môn: toán (Tiết: 2 )

ôn tập : tính chất cơ bản của phân số

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

* Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

* Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.

 - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 75 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 1 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn: 
M«n: to¸n (TiÕt: 1 )
«n tËp : kh¸I niÖm vÒ ph©n sè
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã được học chương phân số. Tiết học đầu tiên của chương trình toán lớp 5 chúng ta sẽ cùng nhau Ôn tập: Khái niệm về phân số.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
- HS quan sát và trả lời: Đã tô màu băng giấy.
- GV yêu cầu HS giải thích.
- HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
GV cho HS đọc viết phân số .
- HS viết và đọc: 
 đọc là hai phần ba.
- GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó.
- GV viết lên bảng cả bốn phần số: .
Sau đó yêu cầu HS đọc.
- HS đọc lại các phân số trên.
2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số:
- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai.
- GV hỏi: có thể coi là thương của phép chia nào ?
- HS: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3.
- GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại.
- HS lần lượt nêu:
 là thương của phép chia 4 : 10
 là thương của phép chia 9 : 2
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
- HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
- Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
; ; ; ...
- HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?
- HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ
- HS nêu:
Ví dụ: . Ta có 
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
- Một số HS lên bảng viết phân số của mình.
Ví dụ: ; ; ; 
- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như thế nào ?
- HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ.
- HS nêu: Ví dụ: ;
Ta có . Vậy .
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
- Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
Ví dụ: ; ; ; ...
- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào ?
- HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử bằng số 0 và mẫu số khác 0.
2.3. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: GV cho HS làm miệng
- HS trình bày, nhận xét.
Bài 2: GV cho HS làm vào vở.
- HS thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS
; ; 
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm Bài 2.
- HS làm bài:
; ; 
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 	b) 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM
Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống:
1) (với b là số tự nhiên khác );
2) Với mọi số tự nhiên a, ta đều có ;
3) (Với a là số tự nhiên khác 0);
4) (Với a là số tự nhiên khác ).
Tuần: 
M«n: to¸n (TiÕt: 2 )
«n tËp : tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
* Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
	 - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra bài cũ: 
1) Đọc các phân số sau:
, , 
2) Viết số thích hợp vào ô trống:
, 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã Ôn tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hôm nay, cô cùng các em sẽ Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1:
- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào ô trống
Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ:
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ 2:
- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào ô trống:
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ:
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- HS: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho
2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
a) Rút gọn phân số
- GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân số?
- HS: Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- GV viết phân số lên bảng và yêu cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Ví dụ về bài làm:
hoặc ;...
- GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì?
- HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn.
- HS: Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân số chia cho số 30 nhanh hơn.
- GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó.
b) Quy đồng mẫu số:
- GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số chung những vẫn bằng các phân số ban đầu.
- GV viết các phân số và lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7 =35, ta có:
; 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên lớp.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV viết tiếp các phân số và lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có:
; giữ nguyên 
- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?
- HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số.
- GV nêu: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
2.4. Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- HS thực hiện trên bảng con.
- GV cùng HS chữa chung cả lớp.
; ; .
Bài 2
- GV cho HS làm vào vở
- HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau.
 và . Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có
; 
 và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có:
. Giữ nguyên 
 và . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có:
; 
Bài 3
GV cho HS tham gia “Trò chơi tìm bạn”
Đội A 	Đội B
- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số.
š&›
 TuÇn: 1 
M«n: to¸n (TiÕt: 3 )
«n tËp : so s¸nh hai ph©n sè
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
* Kĩ năng: - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra bài cũ: 
1) Rút gọn các phân số sau:
, , 
2) Qui đồng mẫu số các phân số sau:
, và 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. Hôm nay, cả lớp sẽ cùng cô ôn lại bài: So sánh 2 phân số. 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số sau: và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
- HS so sánh và nêu:
; 
- GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
b) So sánh các phân số khác mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số  ... iêu: Giúp HS củng cố về:
-Quan hệ giữa 1 và; và; và.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ : Luyện tập chung
Gọi 1em đọc đề bài số 3. Tóm tắt đề bài:
DT khu đất: 5ha.
Dt hồ nước: . Dt hồ nước?
-GV chấm bài.GV nhận xét.
-HS sửa bài. Giải: 5ha=50000m2
 Diện tích hồ nước: 50000 × = 15000(m2)
II)Bài mới: Luyện tập chung
Bài1: Cho HS đọc đề. Nêu cầu đề và tự giải.
Bài 2: Cho HS làm nhóm 4. 
Cho HS làm. Trình tự các nhóm nêu cách làm của nhóm mình. Hai nhóm cùng đề, nhóm nào hoàn thành nhanh nhóm đó được quyền nêu kết quả.
Bài 4: .GV gợi ý tìm ra hướng giải bài toán:
Đề toán hỏi gì? Đề toán cho gì?
Với 60000đồng, hiện nay với mức giảm giá đó, có thể mua mấy mét vải?
+GV theo dóiH làm bài và sửa bài chung cả lớp.
-HS thảo luận nhóm đôi và tự giải bài.Cả lớp theo dõi và sửa bài chung.
a)1: =1 × = 10(lần) 
Vậy 1 gấp 10lần .
b) :=×=10(lần)
Vậy gấp 10 lần .
c) :=×=10(lần)
Vậy gấp 10lần .
a)X+= b)X -=
 X=+ X=+
 X= X=
c)X ×= d) X: =14
 X = : X=14×
 X X=2
-HS tự làm. HS sửa bài chung.
Giải:
-Giá tiền một mét vải trước đây: 12000đ
-Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá:10000đ
-Với 60000đồng, hiẹn nay có thể mua:6mét vải.
III)Củng cố và dặn dò:
-Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?
-Bài về nhà bài số3.Bài sau: Khái niệm về số thập phân.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Toán(tiết32): 	KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN(Tr33)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
-Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
B)Đồ dùng dạy hoc:
Các bảng nêu trong SGK(kẻ sẵn vàobảng phụ)
C)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung
Về nhà bài3: Cho HS đọc đề. Gọi 1 em lên bảng giải
-Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm thế nào?
-HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi sửa bài chung.
+Giải: Trung bình mỗigiờ vòi nước đó chảy vào bể:
( +) : 2= (bể)
II)Bài mơí: Khái niệm về số thập phân
1.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản )
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra:
-Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng: 1dm=m
-1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m
( như trong SGK).
Tương tự: với 0.01m; 0,001m.
-Các phân số thập phân ;; được viết như thế nào?
-GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu:
*0,1 đọc là không phẩy một.
Và ghi: 0,1=
*Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
-GV: Chỉ vào 0.1;0.01;0,001 
-GV : Các số 0.1;0,01;0,001...gọi là số thập phân.
b)Làm tương tự như bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân.
2.Thực hành:
Bài 1:
a) GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. Chẳng hạn: một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai...
b) Thực hiện tương tự như phần a). GV có thể cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b) là hình “phóng to” đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a).
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a),b) rồi tự làm và chữa bài.Kết
quả là:
Bài 3: Gv nên vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ rồi cho HS làm bài và gọi một số HS chữa bài. KHI HS chữa bài nên cho HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân.
- m.
-0,1m;0,01m;0,001m.
-Cho nhiều em nhắc lại.
-Gọi HS đọc lần lượt các số.
-Cho HS đọc các số.
a)7dm =m = 0,7m 
5dm =m = 0,5m
2mm =m = 0,002m
4g = kh = 0,004kg
b)9cm = m = 0,09m
 3cm = m = 0,03m
 8mm = m = 0,008m
 6g = kg = 0,006kg
III)Củng cố và dặn dò:
-1em cho số thập phân và cả lớp đọc hoặc viết.
-Bài về nhà bài 3.Bài sau:Khái niệm số thập phân.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Toán(tiết33): 	KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(Tr36)
A)Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp),
 cấu tạo của số thập phân.
-Biết đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp).
B)Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu ttrong bài học của SGK.
C)Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Khái niệm về số thập phân
-Sửa bài số 3.Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II)Bài mới:Khái niệm về số thập phân(tt)
1.Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân:
-Gv hướng dẫn Hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng :
*2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy.
*Tương tự với 8,56m và 0,195m.
-GV giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
-GV gợi ý cho HS nhận ra:
-Gv viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc.
Gíup HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản.
II)Thực hành:
Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập phân.
Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
-GV gợi ý HS cách viết:
Bài 3:Cho 1 em đọc đề và hỏi yêu cầu đề là gì?
-Thế nào là phân số thập phân?
-HS nhắc lại.
-Mỗi số thập phan gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
-HS theo dõi và đọc.
Chú ý: Với số thập phân 8,56 phân tích cấu tạo như sau: Phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên trái dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56.
Viết: 8 , 56
 P.nguyên P.thập phân
-HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. 
-HS làm nhóm 4.Cả lớp theo dõi sửa bài.
-=5,9 ; = 82,45 = 810,225. 
-HS làm bài cá nhân.
-Chấm bài số em. 
III)Củng cố và dặn dò: 
-Nêu cấu tạo về số thập phân?
-Về nhà làm bài 3 còn lại.Bài sau: Hàng của số thập phân.Đọc,viết số thập phân.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Toán(tiết34):HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN(Tr37)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
-Nắm được cách đọc, cách viết số thậpphân.
B)Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGk.
C)Các họat động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ: Khái niệm về số thập phân.
-Gọi 2 em đứng tại chỗ đọc kết quả. GV chấm bài 5 em. Nhận xét bài cũ.
HS đọc:
-0,004; 0.095.
-Cả lớp nhận xét.
II) Bài mới: Hàng của số thập phân.Đọc, viết số thập phân.
1.Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết các số thập phân:
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGk và giúp HS tự nêu được:
b)GV hướng dẫn để Hs tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
*Ví dụ : 375,406
-Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn vị.
-Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 đơn vị.
-Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu.
c)Tương tự như phần b) đối với số thập phân: 0,1985.
GV nhận xét và kết bài.
II)Thực hành:
Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng.
GV nhận xét và bài.
Bài 2: Cho HS dùng bảng con.Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm nhóm 4: 
Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân .Dựa theo mẫu và làm. GV theo dõi HS làm và nhận xét.
-Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn,...
-Phần thập phân của số thập phan gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,...
-Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoạc bằng ( tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
-HS thảo luận nhóm đôi.Cả lớp theo dõi sửa bài.
-HS tìm ra được thống nhất đọc và viét số thập phân.
Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trícủa mỗi chữ số ở từng hàng.
-a)2,35; b)301,80 ;c)194,54; d)0,032.
-Viết các số thập phân :
-a)5,9;b)55,555;c)24,18d)2002,08e00,001
-6,33=; 18,05=; 217,908=
III)Củng cố và dặn dò: 
-Nêu tên hàng của một số thậpphân.
-Nêu cách đọc và viết một số thập phân.
-Về nhà:Bài 3 còn lại.Bài sau: Luyện tập.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Toán(tiết 35):	LUYỆN TẬP(Tr39)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
-Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
B)Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 còn lại.GV chấm 5 em. GV nhận xét.
-c)55,555 d)2002,08; e)0,001
II)Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển 162/10 thành hỗn số, GV có thể hướng dẫn HS làm theo hai bước :
*Cho HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu bên).
b)Khi đã có các hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân (như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.Chẳng hạn:
Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). 
Bài 3:GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự làm bài rồi chữa bài để có:
Bài 4: Nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu có đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là:
 162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số.
 62 16 *Thương tìm được là phần 
 2 nguyên (của hốn số); viết phần 
 nguyên kèm theo một phân số 
 có tử số là số dư, mẫu số là số 
 chia .
Chú ý:Khi trình bày bài làm, HS chỉ viết theo mẫu, không trình bày cách làm như trong SGK.
=16,2; =73,4; =56,08;
=6,05.
*HS chỉ viết kết quả cuối cùng, còn bước trung gian(chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. Chẳng hạn:
=4,5; =83,4; =19,54...
Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1.
5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm
*Bài này giúp HS chuẩn bị cho bài học sau. 
a)=; =
 b) = 0,6; = 0,60
c)Có thể thành các số thập phân như 0,6 ; 0,60 ...
Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.
III)Củng cố và dặn dò:
-Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? 
-Về sửa lại những bài làm còn sai.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tiet_1_den_34.doc