Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 (chi tiết)

Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu ND bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kĩ năng:

 - Biết đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Đọc bài với giọng trang trọng cảm hứng, ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng đọc những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.

3. Thái độ: Tích cực học tập để thực hiện được những ước mơ của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Ảnh chân dung Xi-ôn-cốp-xki (SGK), bảng phụ ghi ND bài.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tập đọc 
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu ND bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Đọc bài với giọng trang trọng cảm hứng, ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng đọc những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
3. Thái độ: Tích cực học tập để thực hiện được những ước mơ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ảnh chân dung Xi-ôn-cốp-xki (SGK), bảng phụ ghi ND bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Vẽ trứng.
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: - HDHS quan sát tranh SGK, giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài:
*HĐ1: Luyện đọc
- YCHS đọc toàn bài và chia đoạn.
- Tóm tắt nội dung, nêu qua cách đọc. 
- Theo dõi sửa lỗi.
- Cùng HS giải nghĩa từ ở mục chú giải.
+ Ở đoạn 1 dấu hai chấm thứ nhất và dấu hai chấm thứ hai được phối hợp với dấu nào ? Dùng để làm gì ? 
- YCHS đọc theo cặp.
- Nhận xét đánh giá.
- Đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
- YCHS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? 
+ Nội dung của đoạn 1? 
- HDHS quan sát hình ảnh SGK.
- YCHS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi:
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ như thế nào? 
+ Nội dung của đoạn 2 và 3 ? 
-YC HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
+ Nội dung của đoạn 4? 
+ Nhờ đâu Xi-ôn-cốp-xki thực hiện được ước mơ của mình ?
- Rút ra nội dung bài.
ND: Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
*HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cùng HS thống nhất đoạn đọc diễn cảm : (từ đầu đến có khi đến hàng trăm lần) 
- GV đọc mẫu.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc , cả lớp theo dõi SGK.
- HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến vẫn bay được.
+ Đoạn 2: tiếp đến....tiết kiệm thôi.
+ Đoạn 3: tiếp đến....các vì sao.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc theo dãy (2 lượt).
- Đọc kết hợp sửa lỗi.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS trả lời câu hỏi:
- HS đọc trong nhóm.
- Đại diện 2 nhóm đọc, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
1 . Mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki. 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm,trả lời câu hỏi:
+ Ông sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ nhưng ông không nản chí. Ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành phương tiện bay đến các vì sao.
2. Xi-ôn-cốp-xki kiên trì, bền bỉ thực hiện ước mơ của mình.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời:
- Do ông có ước mơ; có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
3. Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
- HS nêu. 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 1 HS nêu giọng đọc.
- 3 HS đọc, cả lớp nhận xét.
4.Củng cố: + Để có được thành công mỗi chúng ta cần có những đức tính gì ?
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài Văn hay chữ tốt.
	____________________________________________
Toán
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 và có kĩ năng tính. 
2. Kĩ năng: Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở nháp, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS thực hiện ở bảng lớp, cả lớp làm ở vở nháp.
 Đặt tính rồi tính : 368 x 23 1721 x 4
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học: 
3.2. Nội dung bài:
* HĐ1: Ví dụ
 a,Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
Í
 27
 11
 27
 27
297
- Nêu ví dụ, cho cả lớp đặt tính, tính ở vở nháp.
- YCHS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 để rút ra kết luận (Để có 297 ta viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen vào giữa hai chữ số của 27)
- Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 (như SGK).
 b, Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 48 Í 11
- Nêu ví dụ, YCHS áp dụng cách nhân nhẩm trên để thực hiện.
- YCHS làm bài để nhận thấy 4 + 8 là số có hai chữ số, từ đó đề xuất cách làm tiếp.
- YC cả lớp đặt tính rồi tính vào vở nháp để rút ra cách nhân nhẩm đúng (như SGK).
Nhận xét: Để có 528 ta lấy 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa hai số của 48 ta được 428. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1+ 2: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 1,2. 
- YCHS tự làm rồi nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án.
Bài 3 + 4:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài toán.
- YCHS tóm tắt bài và làm bài. 
- Chấm bài, cùng HS nhận xét, đánh giá.
 ( Có thể làm tính gộp ) 
- HSK,G nêu miệng kết quả bài 4.
- Theo dõi, tính vào vở nháp.
- 1 HS thực hiện và trình bày trên bảng lớp.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- HS nhắc lại.
- Làm ra nháp, nêu cách làm 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
Í
 48
 11
 48
 48
 528
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 1,2.
- Làm bài, so sánh, rút ra cách nhân nhẩm.
- Cả lớp thực hiện bài 1 vào vở nháp, HSK,G làm cả bài 2.
Bài 1
 a) 34 Í 11 = 374
 b) 11 Í 95 = 1045
 c) 82 Í 11 = 902
Bài 2
a) x = 275 b) x = 858
- 5 HS nêu kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét .
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài toán.
- HS cả lớp làm bài 3 vào vở HSK,G làm cả bài 4.
Bài giải
Số học sinh của khối lớp bốn có là:
11 Í 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của khối lớp Năm có là:
11 Í 15 = 165 (học sinh)
Số HS của cả hai khối có là:
187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh 
Bài 4: (Câu b đúng ).
4. Củng cố: + Khi nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm như thế nào ?
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS ghi nhớ 2 cách tính nhân nhẩm với 11.
Đạo đức
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2. Kĩ năng: Biết những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
3. Thái độ: Có việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình ảnh SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua bài hát Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau .
3.2.Nội dung bài:
* HĐ1: Đóng vai (BT3 – SGK)
- Chia lớp thành các nhóm 2 . 
+ Nhóm 1: Thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 1(SGK).
+Nhóm 2: Thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 2
- YC các nhóm lên trình bày tình hống.
*Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ốm, đau, già yếu.
* HĐ2: Thảo luận nhóm (BT4 – SGK)
- HD HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS thảo luận theo nhóm và trình bày.
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* HĐ3: Trình bàybài hát, bài thơ đã sưu tầm được.
- Nêu yêu cầu. 
- YCHS sử dụng các tư liệu đã sưu tầm được để giới thiệu.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo các tình huống trong hình.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
 - 1 số HS giới thiệu.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày
Lịch sử
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết trình bày sơ lược nguyên nhân, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời nhà Lý.
 - Tường thuật trận quyết chiến trên sông Cầu: Ta thắng được quân Tống là nhờ sự thông minh, dũng cảm. Người tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
2. Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2( SGK), VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu.
3.2. Nội dung bài:
* HĐ1: Nguyên nhân quân Tống trử lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
- YCHS đọc thông tin ở SGK “Cuối năm 1072  rồi rút về” 
- Đặt vấn đề cho HS thảo luận. Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? 
* HĐ2: Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến Chống quân Tống lần thứ 2 .
- Trình bày trên lược đồ.
- YCHS trình bày lại. 
- Cùng HS thống nhất, cả lớp hoàn thành bài tập 1, 2 ở VBT.
* HĐ3: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Đặt vấn đề: 
- YCHS thảo luận rồi báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận: Do quân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt làm một tướng tài.
 * HĐ4: Kết quả cuộc kháng chiến .
- YCHS dựa vào thông tin ở SGK để trình bày 
* Bài học: SGK.
- YCHS đọc mục bài học.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ý kiến thứ 2 là đúng vì: Trước đó vua nhà Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi sau đó kéo quân về nước.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS trình bày.
- HS đọc.
4.Củng cố: Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Dặn HS học bài theo câu hỏi ở SGK.
BUỔI CHIỀU: 
Luyện đọc
HỒI SINH CHO ĐẤT
* GVHDHS luyện đọc bài: Hồi sinh cho đất theo hình thức cá nhân, trong nhóm.
* GVHDHS hiểu văn bản và HDHS làm bài tập 2, trong sách thực hành Toán và Tiếng Việt 4.(Trang 85, 86).
Toán
LUYỆN TẬP
Bài 1: ( bảng con) Tính nhẩm:
 26 11 35 11 68 11 58 11 25 11
Bài 2: ( vở nháp) Tính bằng hai cách :
 a) ( 245 + 306 ) 15	b) ( 140 – 128 ) 28 
Bài 3:(vở) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 150m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất đó ? 
Toán
LUYỆN TẬP
Bài 1: ( bảng con) Đặt tính rồi tính.
 37 25 142 18 2720 32 
Bài 2: ( bảng con) Tìm x.
 a. x : 11 = 42	 b. x : 11 = 67
Bài 3:(vở) Trong hội khỏe Phù Đổng, 3 đoàn vận động v ... t ở VBT. 
- Trả lời câu hỏi.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
Từ: Vì sao, dấu chấm hỏi
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Từ: Thế nào, dấu chấm hỏi
- Tóm tắt nội dung ở bảng để rút ra ghi nhớ
* HĐ2: Ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS đọc lại.
* HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài:Thưa chuyện với mẹ; Hai bàn tay; và ghi vào bảng có mẫu.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Chọn 3 câu trong bài: Văn hay chữ tốt đặt câu hỏi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập và mẫu.
- YC HS trao đổi theo nhóm. 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3: Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu 
- Gọi HS trình bày. 
- Nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc, hiểu yêu cầu. 
 - Làm bài vào VBT.
 - HS nêu kết quả bài làm. 
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập và mẫu. 
- Thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày,
- Theo dõi, nhận xét. 
-HS đọc, hiểu yêu cầu và mẫu.
 - HS suy nghĩ, đặt câu.
 - HS trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố: Cùng HS củng cố bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS luyện tập sử dụng các câu hỏi đúng, đủ nội dung. 
Thể dục
Tiết 26: BÀI 26
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thực hiện được bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi chim về tổ.
2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp, ở nhà.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: 1 còi, sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- YCHS khởi động.
B. Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Ôn tập: GV điều khiển 1 – 2 lần, các lần tiếp theo CS điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Chia tổ tập luyện.
- GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn.
- GV cùng HS quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, biểu dương.
b) Học động tác: điều hòa của bài thể dục PTC
- GV tập mẫu 2, 3 lần. 
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.
c) Trò chơi: chim về tổ.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, GV nhận xét, sửa sai.
- GV điều khiển.
- GV nhận xét, biểu dương.
C. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Cán sự điều khiển.
- Đứng vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, nhảy đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi trình diễn.
- HS quan sát và thực hành theo GV.
- HS tập dưới sự điều khiển của cán sự.
- Chơi trò chơi chim về tổ.
- Chơi thử 1 – 2 lần.
- Chơi cả lớp.
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi. 
Ôn toán
LUYỆN TẬP
* GVHDHS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 89 sách thực hành Tiếng Việt và 
 Toán – tập I
.
Ôn toán
LUYỆN TẬP
* GVHDHS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 90, 91 sách thực hành Tiếng Việt và 
 Toán – tập I
Ôn tập làm văn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
* GVHDHS làm bài tập ở sách thực hành Tiếng Việt và Toán – tập I
(Chọn viết kết bài theo một trong các đề văn)
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Toán
 Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố về:
 - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.
 - Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 2. Kĩ năng: HS thực hiện phép tính đúng.
 3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS nêu kết quả, GV ghi lên bảng
- Củng cố bài tập.
a)
10kg = 1 yến
50kg = 5 yến
100kg = 1 tạ
1200kg = 12 tạ
b)
1000kg = 1 tấn
8000kg = 8 tấn
10 tạ = 1 tấn
30 tạ = 3 tấn
c)
100cm2 = 1 dm2
800cm2 = 8 dm2
1dm2 = 100 cm2
900dm2 = 9m2
Bài 2: Tính
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS cả lớp làm dòng 1 bài 2 vào vở nháp. HSK,G làm cả bài.
- Chốt kết quả đúng, củng cố bài tập:
a) 268 Í 235 = 62980
b) 475 Í 205 = 97375
c) 45 Í 12 + 8 = 540 + 8 = 548
Bài 3 + 4 + 5: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, củng cố bài tập:
 a) 2 Í 39 Í 5
= (2 Í 5) Í 39
= 10 Í 39
= 390
b) 302 Í 16 + 302 Í 4
= 302 Í (16 + 4)
= 302 Í 20 
= 6040
c) 769 Í 85 - 769 Í 75
= 769 Í(85 - 75)
= 769 Í 10 
= 7690
- HS nêu miệng cách tính diện tích và công thức tính diện tích hình vuông .
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. ghi kết quả vào SGK.
- Nêu nối tiếp kết quả.
- Theo dõi.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp,HSK,G làm cả bài.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS lần lượt nêu yêu cầu BT 3, 4, 5.
- HS cả lớp làm bài vàovở, 3 HS lên bảng làm bài 3. HSK,G làm cả bài 4, 5.
- HS nêu miệng kết quả bài 4,5.
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy vào bể được được số lít nước là:
(25 + 15) Í 75 = 3000 (l)
 Đáp số: 3000 l nước.
 S = a a
Bài 5: 
a)
b) Đáp số : 625 m2.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS ôn tập các bảng chia.
 __________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 26: ÔN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
 2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với bạn về nhân vật, ý nghĩa chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
 3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Cốt truyện có mấy phần ? 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu giờ học .
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Đề nào là đề văn kể chuyện trong 3 đề văn cho sẵn: (nội dung SGK)
- HDHS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- YCHS đọc thầm suy nghĩ và trả lời.
- Gọi học sinh trả lời. 
- Nhận xét, chốt câu trả lời.
+ Đáp án: Đề 2 là đề văn kể chuyện vì yêu cầu của đề là phải kể 1 câu chuyện
* HĐ2 : Thực hành kể chuyện 
Bài 2: Kể một câu chuyện về một trong các đề bài sau (nội dung SGK trang 132)
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, 3.
- YC 1 số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể .
Bài 3: Trao đổi với bạn về câu chuyện em vừa kể về nhân vật; tính cách nhân vật; ý nghĩa câu chuyện và kiểu mở đầu, kết thúc của chuyện.
- YCHS thực hành kể chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- YCHS đọc một số kiến thức về văn kể chuyện.
- Theo dõi, nhận xét HS.
- HS đọc nối tiếp. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Hoàn thành bài 1 ở VBT và trả lời. 
- Theo dõi, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu. 
 - HS nêu đề bài, 
- Kể chuyện trong nhóm, kết hợp trao đổi bài tập 3.
- 2, 4 HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn luyện cách kể để viết văn kể chuyện.
	_________________________________________
Khoa học
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết những nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, ao, kênh biển  bị ô nhiễm.
2. Kĩ năng: 
 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm nước ở địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình ảnh minh họa SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Nước sạch là nước như thế nào?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu.
3.2. Nội dung bài:	
* HĐ1: Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
- HDHS quan sát H1 đến H8 trong SGK để tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước và liên hệ thực tế ở địa phương. 
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
* KL: Nguyên nhân làm cho nguồn nước bị ô nhiễm: xả rác, phân, nước tiểu bừa bãi, sử dụng phân hoá học, nước thải, thuốc trừ sâu, khói bụi và khí thải 
* HĐ2: tác hại của việc nước bị ô nhiễm. 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
*KL:Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch như tả; lị; thương hàn 
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2 và liên hệ thực tế.
- Hoàn thành bài 1 ở VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Hoàn thành bài 2, 3 .
- Lắng nghe
- HS đọc 
4.Củng cố: + Nước bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
 + Khi nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì?
 + Để giữ gìn nguồn nước trong, sạch, mỗi chúng ta cần làm tốt những gì?
5.Dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS học bài theo nội dung SGK.
Sinh hoạt
	 NHẬN XÉT TUẦN 13
1. H¹nh kiÓm:
 	- Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp
 	- Trong líp ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau.
 	- Kh«ng cã hiÖn t­îng vi ph¹m ®¹o ®øc x¶y ra.
2. Häc tËp:
 	- C¸c em ®· chuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch, vë vµ ®å dïng häc tËp.
 	- Trong líp chó ý nghe gi¶ng.
 	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ.
 	- CÇn nh¾c nhë: Mét sè em ý thức học tập còn yếu: Tuấn, Khánh, Sơn
3. ThÓ dôc vÖ sinh:
 	-ThÓ dôc: t­¬ng ®èi ®Òu.
 	- VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, vÖ sinh c¸ nh©n t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
 	- VÖ sinh khu vực s¹ch sÏ.
4. Ho¹t ®éng kh¸c:
 - Ủng hộ quỹ bạn nghèo: 111.000 đồng.
- Tham gia ®Çy dñ c¸c ho¹t ®éng cña §éi vµ nhµ tr­êng.
- H§NGLL lªn líp ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh.
- BiÕt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n trong líp.
5. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Ph¸t huy c¸c mÆt ®· lµm ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ.
- §éi mò b¶o hiÓm khi ®i xe m¸y.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 lop 4 van.doc