A.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 .
-Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với ( hoặc cho ) 10, 100, 1000
B. Các hoạt động dạy học
Tuần : 11 Tiết 51 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Nhân với 10, 100, 1000 ..... Chia cho 10, 100, 1000 ..... A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... -Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với ( hoặc cho ) 10, 100, 1000 B. Các hoạt động dạy học I/Kiểm tra:(5’) -Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, viết dạng tổng quát - cho VD -HS: 1 em lên bảng trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/Bài mới (15’) 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhân 1 số với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 VD: 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 -Khi nhận 1 số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó *Ngược lại: Từ 35 x 10 = 350 Ta có: 350 : 10 = 35 -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó + GV: giới thiệu -GV: ghi VD lên bảng -HS: Thảo luận nhóm nhỏ và nêu cách thực hiện -Lớp thực hiện và rút ra kết luận -HS: tính và trao đỏi ý kiến về mói quan hệ của 35 x 10 = 350 và để nhân ra: 350 : 10 = 35 3.Tương tự ta có 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 3500 : 100 = 35 35 000 : 1000 = 35 * Kết luận ( SGK ) -Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 .... -Khi chia số tròn chục ...... cho 10, 100, 1000 .... +Tương tự HS thực hịên phép nhân với 100, 1000 và phép chia cho 100; 1000 và rút ra kết luận -Vài em nhắc lại 4.Bài luyện tập(15’) Bài 1: Tỉnh nhẩm a. 18 x 10 = 180 b. 9000 : 10 = 900 18 x 100 = 1800 9000 : 100 = 90 18 x 1000 = 18000 9000 : 1000 = 9 * HS: nêu yêu cầu BT1 -HS: tính nhẩm và nêu đáp án -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 300 kg = ............ tạ 70 kg = 7 yến Cách làm: Ta có: 100kg = 1 tạ 800kg = 8 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 300tạ = 3 tấn Vậy: 300 kg = 3 tạ 120 tạ = 12 tấn 5000kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg * HS: đọc nêu yêu cầu BT2 -1 yến, (1 tạ, 1 tấn ) bằng ? kg? Bao nhiêu kg = 1 tấn ( 1 tạ, 1 yến ) -GV: hướng dẫn làm mẫu -HS: làm tương tự các phần còn lại vào vở -HS: 2 em lên bảng chữa -Lớp nhận xét -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò(5’) - GV: Nhận xét giờ học BTVN Tương tự như BT -1;2 SGK Tiết 52 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 Tính chất kết hợp của phép nhân A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hànhtính . B.Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Tính nhanh(5’) 54 x 100 : 10 = 540 80 000 : 1000 x 100 = 8000 6 900 : 10 : 10 = 69 81 x 100 : 1000 = 81 -HS: 2 em lên bảng làm BT -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/Bài mới(18’) 1. So sánh giá trị của hai biểu thức VD: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) Ta có: ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy: 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x 3 ) x 4 -GV: đưa ra VD -HS: tính và so sánh giá trị 2 biểu thức Lớp nhận xét 2.Viết giá trị của biểu thức vào ô trống a b c (a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 (3 x 4 ) x 5 =60 3 x ( 4 x 5 )=60 5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 3 x2 )=30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 )=48 -Giá trị của ( a x b ) x c và a x ( b x c ) luôn luôn bằng nhau -GV: treo bảng phụ -HS: lên tính -Lớp nhận xét 2.Kết luận: Khi nhân một tích 2 số với một số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ 3 (a x b ) x c = a x ( b x c ) Ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) -3 em nhắc lại *GV: giải thích a x b x c có thể tính bằng 2 cách -Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện khi tính giá trị của biểu thức a x b x c 3. Bài tập(12) Bài 1: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu ) 4 x 5 x 3 Cách 1: ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 Cách 2: 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 * HS: nêu yêu cầu BT1 -HS: quan sát mẫu và làm BT -HS: 2 em lên bảng chữa -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 3 ) x ( 5 x 2 ) = 27 x 10 = 270 * HS: nêu yêu cầu BT2 -HS: nêu cách tính thuận tiện -HS: làm vào vở -HS Đổi chéo vở kiểm tra Bài 3: Cách 1: Số HS của 1 lớp là: 2 x 15 = 30 ( HS ) Số HS của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 ( HS ) Đáp số: 240 HS Cách 2: Số bộ bàn ghế của 8 lớp là: 15 x 8 = 120 ( bộ ) Số hoạc sinh cảu 8 lớp là : 2 x 120 = 240 ( HS ) Đáp số: 240 HS * HS: đọc và nêu yêu cầu BT3 -HS; phân tích đề bài i -HS: giải bằng 1 trong 2 cách -Lớp nhận xét -GV Thống nhất kết quả III/Củng cố , dặn dò(5’) H: Nhắc lại nội dung bài GV : Nhận xét giờ học Tiết 53 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B.Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I/Kiểm tra:(‘) Tính : 15 x 2 x 3 = ( 15 x 2 ) x 3 = 30 x 3 = 90 8 x 2 x 4 x 5 = ( 8 x 5 ) x ( 2 x 4 ) = 40 x 8 = 320 -HS; lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/Bài mới(15’) 1.Giới thiệu bài : 2. VD1: 1324 x 20 = ? 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) = ( 1324 x 2 ) x 10 = 2648 x 10 = 26 480 *GV: nêu VD -GV; hướng dẫn cách tính: Nhân 1324 với 2 được 2648 viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26 480 +Cách tính: 1324 x 20 26480 - Chỉ tiến hành 1324 với 2 Viết thêm 0 vào kết quả VD 2: 230 x 70 = ? 230 x 70 16100 Nhân 23 với 7 được 161 Viết thêm 2 số 0 vào bên phải được 16100 3.Kết luận -HS: nhắc lại cách nhân 1324 với 20 -GV: ghi VD 1 lên bảng -GV: hướng dẫn cách tính -HS; lên bảng thực hiện +HS: rút ra kết luận -Vài em nhắc lại 4.Bài tập:(15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính 1342 5642 x 40 x 200 53680 1128400 -HS; tự làm BT1 rồi chữa -Lớp nhận xét -GV: kết luận Bài 2: Tính 3450 x 20 = 69 000 1450 x 800 = 1160 000 1326 x 300 = 397 800 * HS: nêu yêu cầu BT2 -HS: nêu cách nhân các số tận cùng là chữ số 0 -HS: làm bài -HS: 2 em lên bảng chữa bài -Lớp nhận xét Bài 3: 30 bao gạo nặng: 30 x 50 = 1500 kg 40 bao ngô nặng : 60 x 40 = 2400 kg Xe ô tô chở tất cả: 1500 + 2400 = 3900 kg Đáp số: 3900 kg * HS: nêu yêu cầu BT3 -HS; lên bảng tóm tắt và giải bài -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 4: 30cm Chiều rộng: S =? Chiều dài ? cm Bài giải Chiều dài HCN là: 30 x 2 = 60 cm Diện tích hình CN là: 60 x 30 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2 * HS: nêu yêu cầu BT4 -HS: tóm tắt bài toán -HS: 1 em lên bảng giải -Lớp kiểm tra theo nhóm nhỏ -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò(5’) - GV: Nhận xét giờ học. BTVN : tương tự BT 1 sgk Tiết 54 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007 đề - xi - mét vuông A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông. -Biết được 1dm2 = 100 cm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2vaf ngược lại B.Đồ dùng dạy học -GV: và HS chuẩn bị hình vuông cạnh 1 dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô có diện tích 1 cm2 C. Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Tính (5’) 425 x 30 = 369 x 10 = 176 x 40 = 1837 x 100 = -HS: 2 em lên bảng làm bài -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/Bài mới(15’) 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu đề - xi - mét vuông -Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề - xi - mét vuông -Một đề - xi - mét vuông viết tắt là : 1dm2 -Đọc 75dm2, 105 dm2 -Giới thiệu bài -HS: quan sát hình vuông có cạnh 1 dm -đề - xi - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm -HS: nêu cách viết tắt -HS: nêu cách đọc 3.Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 1dm2 = 100cm2 -GV: cho HS quan sát hình vuông và nêu câu hỏi? 1dm = ?cm -Chia cạnh 1 dm = 10 phần 4.Bài tập (15’) Bài 1; Đọc 32dm2; 911dm2; 1952 dm2; 492 000 dm2 -HS: đọc số đo diên tích -Lớp nhận xét Bài 2: Viết theo mẫu -Tám trăm mười hai đề - xi - mét vuông: 812 dm2 -Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề - xi - mét vuông: 1969 dm2 -HS: lên bảng viết số đo diện tích -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2 100cm2 = 1dm2 2000cm2 = 20dm2 -HS: 1 em lên bảng làm BT3 -Lớp nhận xét Bài 4: Điền dấu >, <, = 210cm2 = 2dm2 10cm2 6dm2 3cm2 = 603cm2 * HS: nêu yêu cầu BT4 -HS Kiểm tra cặp đôi -Lớp nhận xét Bài 5: Điền đáp số * HS: nêu yêu cầu BT5 -GV: treo bảng phụ -HS: lên bảng thực hành trên bảng phụ -Lớp nhận xét -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò: GV: Nhận xét giờ học Tiết 55 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007 Mét vuông A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc ,viết được “ mét vuông” , “m” -Biết 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 ,cm2. B.Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học I/Kiểm tra:(5’) 350 dm2 = .................. cm2 17 m2 = .....................dm2 20 000 cm2 = ............... dm2 -HS: 1 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV Ghi điểm II/Bài mới (15’) 1.Giới thiệu bài 2.Mét vuông -Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m 1 mét vuông viết tắt là: 1m2 Đọc là: 25m2; 105m2; 1980m2 3.Mối quan hệ giữa m2 , dm2, cm2 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000 cm2 -GV: giới thiệu -Thế nào là mét vuông -Nêu cách viết tắt -HS: nêu cách đọc -GV: treo bảng phụ và hỏi 1m = ?1dm Ta chia cạnh hình vuông thành 10 phần -Mỗi hình vuông có cạnh là bao nhiêu? -Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là ? Vậy 1m2 = ? dm2 4.Luyện tập(15’) Bài số 1: Viết theo mẫu * HS: nêu yêu cầu BT1 -HS: dùng bút chì điền vào SGK -GV: treo bảng phụ -HS: lên bảng điền -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1 m2 2110 m2 = 211000 dm2 1m2 = 10000cm2 15 m2 = 150000cm2 * HS: nêu yêu cầu BT2 -HS: làm vào vở -HS: 2 em lên bảng chữa -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 3: Diện tích của 1 viên gạch 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích văn phòng bằng diện tích số viên gạch nát nền. Vậy diện tích phòng là: 900 x 200 = 180000 ( cm2 ) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m2 * HS: nêu yêu cầu BT3 -HS: Phân tích đề bài và tìm hướng giải -HS: Thực hành -Đổi vở kiểm tra -HS: 1 em lên bảng chữa GV: cùng lớp nhận xét Bài 4: 4cm 6cm (1) (2) 3cm 5cm 5cm 1cm (3) 15cm * HS: nêu yêu cầu BT4 -HS: nêu cách cắt hình để tính diện tích -HS: làm vào vở -Vài HS lên bảng nêu cách làm -Lớp nhận xét -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò(5’) G ... i toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -HS: nêu các bước giải -HS: có thể giải bằng hai cách(Với HS khá giỏi) Bài 5: a, Với a = 12 cm, b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60cm2 Với a = 15m, b = 10m thì S = 15 x 10 = 150 m2 b.Nếu gấp chiều dài lên 2 lần va giữ nguyên chiều rộng thì SHCN gấp hai lần * HS: đọc và nêu yêu cầu BT5 -H: Suy nghĩ làm BT H: Nêu miệng kết quả III/Củng cố, dặn dò(5’) GV: Nhận xét giờ học Tiết 65 Thứ ngày tháng năm Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Ôn tập, củng cố vế: +Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích thời gian thường gặp và học ở lớp 4 + Phép nhân với số có hai chữ số hoặc 3 chữ số và một số tính chất của phép nhân +Lập công thức tính diện tích hình vuông B.Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Tính 37 x 11 + 207 37 + 11 x 207 II/Bài mới: Luyện tập chung -HS: 2 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét- GV Ghi điểm Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 10 kg = 1 yến 100 cm2 = 1 dm2 50 kg = 5 yến 800cm2 = 8 dm2 80 kg = 8 yến 1700 cm2 = 17 dm2 * HS: nêu yêu cầu BT1 và làm vào vở -HS: 3 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 2 : Tính a. 268 x 235 = 62980 b. 45 x 12 + 8 = 548 324 x 250 = 81 000 45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 2 x 39 x 5 = 39 x ( 2 x 5 ) = 39 x 10 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 6040 c. 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75 ) = 769 x 10 = 7690 * HS: nêu yêu cầu BT3 và làm vào vở -HS: 3 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 4: 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút hia vòi nước chảy vào bể được là: 25 + 15 = 40 (l) Sau 1giờ 15 phút hay 75 phút cả 2 vòi chay được: 40 x 75 = 3000 (l) Đáp số : 3000lít HS: nêu yêu cầu BT4 HS Phân tích đề bài -HS: nêu cách giải -HS: 1 em lên bảng giải BT -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 5: a. s = a x a b. a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2 ) Đáp số: 625 m2 * HS: nêu yêu cầu BT5 -HS: viết và nêu được công thức tính S hình vuông-nhắc lại cách tính S hình vuông -HS: làm phần b -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò(5’) GV Nhận xét giờ học Về nhà giải tiếp phần b (BTsố 4) Tiết 66 Thứ ngày tháng năm Chia một tổng cho một số A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số thông qua BT) -Tập vận dụng tính chất chi một tổng cho một số B.Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: II/Bài mới 1.Nhận biết tính chất chia một tổng cho một số VD: (35 + 21 ): 7 và 35 ; 7 + 21 : 7 Ta có (35 + 21 ): 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 Suy ra: (35 + 21 ): 7 = 35 ; 7 + 21 : 7 *Kết luận: Khi chia một tổng cho một số -Chia từng số hạng của tổng cho số rồi cộng kết quả lại -GV: nêu VD -HS: nêu miệng cách tính -GV: ghi bảng -HS: rút ra kết luận -Lớp nhắc lại VD2: Tính rồi so sánh (27 - 18 ): 3 và 27 ; 3 - 18 : 3 Ta có (27 - 18 ): 3 = 9 : 3 = 3 27 ; 3 - 18 : 3 = 9 -6 = 3 Suy ra (27 - 18 ): 3 = 27 ; 3 - 18 : 3 -GV: nêu VD 2 -HS: lên bảng thực hiện -HS: rút ra KL: Khi chia một hiệu cho một số ta làm như thế nào? -HS: nhắc lại 3.Bài tập Bài 1: Tính bằng hai cách C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 * HS: nêu yêu cầu BT1 Yêu cầu giải bằng hai cách -HS: làm vào vở -HS: 3 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá Bài 2 :Tính bằng hai cách theo mẫu a. C1: (27 - 18 ): 3 = 9 : 3 = 3 C2: (27 - 18 ): 3 = 27 ; 3 - 18 : 3 = 9 -6 = 3 -HS: tự làm Bt2 2 HS lên bảng làm bài(mỗi em giải 1 cách) Lớp nhận xét Bài 3: Số nhóm HS lớp 4A: 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Số nhóm HS lớp 4B: 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm HS của cả 2 lớp: 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm * HS: nêu yêu cầu BT3 -HS: lên bảng tóm tắt Bt và giải -Lớp nhận xét -GV: đánh giá III/Củng cố, dặn dò GV : Nhận xét giờ học Tiết 67 Thứ ngày tháng năm Chia cho số có một chữ số A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số B.Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Tính bằng hai cách(5’) ( 25 + 15 ) : 5 ( 30 - 5 ) : 5 -HS: 2 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/Bài mới(15’) 1.Ví dụ: 128 472 : 6 = ? 128 472 6 08 21412 24 07 12 0 Thử lại: 21412 x 6 = 128472 Thử lại: Thương X số chia = Số bị chia -GV: nêu VD -HS: thực hiện phép chia -Lớp nhận xét -Muốn thử lại ta làm như thế nào? GV : HD Cách thử lại VD2: 230859 : 5 = ? 230859 5 30 4671 08 35 09 4 Thử lại: 4671 x 5 + 4 = 230859 Thử lại: thương x số chia + số dư = SBC -GV: nêu VD 2 -HS: lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -Muốn thử lại phép chia có dư tư làm như thế nào? -HS: nhắc lại 3. Thực hành(15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 278 157 : 3 b. 158 735 : 3 304 968 : 4 475 908 : 5 * HS: nêu yêu cầu BT1 -HS: 2 em lên bảng đặt tính rồi tính -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 2; Số lít xăng ở mỗi bể là: 118610 : 6 = 21435 ( lít ) Đáp số: 6 lít * HS: nêu yêu cầu BT2 -Để biết mỗi bể có bao nhiêu lít xăng ta làm như thế nào? -HS: làm vào vở -HS: 1 em lên bảng chữa -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá Bài 3: 187250 : 8 = 23406 ( dư 2 ) Vậy có thể xếp vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo Đáp số : 23406 hội và còn thừa 2 áo -HS Đọc kĩ đề - Tóm tắt bài toán HS Thực hành Đổi vở kiểm tra III/Củng cố, dặn dò(5’) - GV : Nhận xét giờ học BTVN : Tương tự BT số 1 sgk Tiết 68 Thứ ngày tháng năm Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh -Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số -Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số B.Đồ dùng dạy học C.Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Tính rồi thử lại(5’) 83525 : 5 64399 : 3 -HS: 2 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá II/ BàI mới: (30’) Bài 1: Đặt tính rồi tính 67 494 : 7= 359 361 : 9 = 42 789 : 5 = 238 057 :8 = -HS: đọc và nêu yêu cầu BT1 -HS: 2 em lên bảng chữa -Lớp nhận xét Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng là: Số bé: ( 42 506 - 18 472 ) : 2 = 12 017 Số lớn: 12 017 + 184 72 = 30 489 Đáp số: Số lớn: 30 489 Số bé: 12 017 -HS: đọc và nêu yêu cầu BT2 -HS: nêu cách tìm 2 số khi biết . -HS:làm bài - chữa chung Bài 3: Số toa xe chở hàng là: 3 + 6 = 9 ( toa ) Số hàng do 3 toa chở là: 14 580 x 3 = 43 740 (kg ) Số hàng do 6 toa chở được: 13 275 x 6 = 79 650 (kg) Trung bình mỗi toa chở được: ( 43 740 + 79 650 ) : 9 = 13 710 (kg) Đáp số: 13 710kg -HS: đọc và nêu yêu cầu BT3 -HS: nêu các bước giải -Tìm số toa xe chở hàng -Tìm số hàng do 3 toa chở -Tìm số hàng do 6 toa chở -Tìm trung bình mỗi toa xe chở -HS:lên bảng chữa -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 4: Tính bằng hai cách Cách 1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 15432 Cách 2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423 -HS: đọc và nêu yêu cầu BT4 -HS: lên bảng thực hiện -Lớp kiểm tra nhóm nhỏ -GV: đánh giá III/ Củng cố, dặn dò: 5 ‘ GV : Nhận xét giờ học Tiết 69 Thứ ngày tháng năm Chia một số cho tích A. Mục tiêu: Giúp học sinh -Nhận biết cách chia một số cho một tích -Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý B.Chuẩn bị C.Hoạt động dạy học I/Kiểm tra: Đặt tính rồi tính(15’) 301 849 : 7 = ? 408 090 : 5 = ? -HS: 2 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá II/ BàI mới: 1.Ví dụ: 24 : ( 2 x 3 ) ; 24 : 2 : 3 ; 24 : 3 : 2 24 : ( 2 x 3 ) = 24 : 6 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 Vậy : 24 : ( 2 x 3 ) = 24 : 2 : 3 = 24 : 3 : 2 -GV: nêu VD -HS: lên bảng tính bằng 3 cách -Lớp nhận xét -GV: đánh giá 2.Kết luận: Khi chia một số cho 1 tích ta có thể chia số đó cho 1 thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia -Khi chia một số cho 1 tích ta làm như thế nào? -HS: nêu kết luận 3 em nhắc lại 3. Luyện tập(15’) Bài 1: Tính giá trị biểu thức a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2: 5 = 25 : 5 = 5 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 -HS: đọc và nêu yêu cầu BT1 -HS: thực hiện cách tính giá trị biểu thức -Lớp nhận xét -GV: kết luận Bài 2: 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4 ) = 80 : 10 : 4 = 8: 4 = 2 150 : ( 10 x 5 ) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 =3 -HS: đọc và nêu yêu cầu BT2 -HS kiểm tra bài theo nhóm nhỏ -Lớp nhận xét; -GV: đánh giá Bài 3: Số vở cả hai bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( quyển ) Giá tiền mỗi quyển vở là: 17 200 : 6 = 1200 ( đồng ) Đáp số: 1200 đồng -HS: đọc và nêu yêu cầu BT3 -HS: nêu các bước giải -Tìm số vở cả 2 bạn mua -Tìm giá tiền mỗi quyển sách HS thực hành III/ Củng cố, dặn dò: 5 ‘ - GV: Nhận xét giờ học Tiết 70 Thứ ngày tháng năm Chia một tích cho một số A. Mục tiêu: Giúp học sinh -Nhận biết cách chia một tích cho một số -Biết vận dụng cào tính toán thuận tiện, hợp lý B.Chuẩn bị C.Hoạt động dạy học I/Kiểm tra:(5’) 90 : 30 = 90 : ( 10 x 3 ) = 90 : 10 : 3 = 9 : 3 = 3 -HS: 1 em lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét -GV: đánh giá II/ BàI mới:(16’) 1. Ví dụ 1: Tính và so sánh giá trị biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 x 15 ) : 3 ( 9 : 3 ) x 15 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy: 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 x 15 ) : 3 = ( 9 : 3 ) x 15 -GV: nêu VD -HS:lên bảng tính và so sánh giá trị các biểu thức -HS: nhận xét 2.Kết luận: ( SGK ) VD2: Tính và so sánh giá trị biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 ) ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 TS 1 không chia 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 hết cho số chia -HS: rút ra kết luận -Vài em nhắc lại -HS:làm VD2, 3 và rút ra kết luận -Lớp nhận xét VD3: ( 9 x 14 ) : 3 và ( 9 : 3 ) x 14 ( 9 x 14 ) : 3 = 126 : 3 = 42 TS 2 không chia ( 9 : 3 ) x 14 = 3 x 14 = 42 hết cho số chia 3.Bài tập(14’) Bài 1: Tính bằng hai cách a. Cách 1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 Cách 2: ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b. Cách 1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 -HS: đọc và nêu yêu cầu BT1 -HS: 2 em lên bảng tính bằng 2 cách -Lớp nhận xét -GV: đánh giá Bài 2: Tính bằng hai cách thuận tiện ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 -HS: tự làm BT2 -Cả lớp làm bài GV Chữa chung cả lớp Bài 3: Cửa hàng có : 30 x 5 = 150 (m) Chửa hàng đã bán: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30m -HS: đọc và nêu yêu cầu BT3, nêu các bước giải -Tìm tổng số m vải -Tìm số m vải đã bán III/ Củng cố, dặn dò:(5’) GV Nhận xé giờ học BTVN: Tương tự BT 1 sgk
Tài liệu đính kèm: