Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 1 năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 1 năm 2011

 Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011

Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

I . Mục đích yêu cầu:

A.Tập đọc:

+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai : đẻ trứng bình tĩnh ; xin sữa ; chim sẻ nhỏ; sứ giả, xẻ thịt chim.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (cậu bé và nhà vua)

+ Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài .

 - Hiểu ND - Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé .

+ GD học sinh:

 * Ham học ở tất cả các môn.

 * Biết tư duy sáng tạo, biết ra quyết định cho từng trường hợp trong cuộc sống .

 * Biết quyết định mọi vấn đề ở từng trường hợp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.

B. Kể chuyện.

 - Rèn kỹ năng nói. - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện .

 - Biết phối hợp giữa lời kể với điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .

 - Rèn kỹ năng nghe .

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
 Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện 
cậu bé thông minh
I . Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai : đẻ trứng bình tĩnh ; xin sữa ; chim sẻ nhỏ; sứ giả, xẻ thịt chim.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (cậu bé và nhà vua)
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài .
 - Hiểu ND - Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé .
+ GD học sinh:
 * Ham học ở tất cả các môn.
 * Biết tư duy sáng tạo, biết ra quyết định cho từng trường hợp trong cuộc sống .
 * Biết quyết định mọi vấn đề ở từng trường hợp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.
B. Kể chuyện.
 - Rèn kỹ năng nói. - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện .
 - Biết phối hợp giữa lời kể với điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .
 - Rèn kỹ năng nghe .
 + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể .
 + Biêt nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn “Đến trước ... đẻ trứng à” cần luyện đọc
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :.
 A. Tập đọc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu : (2’)
- Giới thiệu 8 chủ điểm của sgk tiếng việt 3 tập 1 .
- Y/c cả lớp mở mục lục quan sát .
2. Bài mới .
- 2 HS đọc tên 8 chủ điểm .
- GV giải thích từng chủ điểm .
a. Giới thiệu bài (2’) 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm : Măng non - Giới thiệu chủ điểm đầu tiên .
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài - Giới thiệu bài tập đọc.
1. HD luyện đọc .(30’)
 - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
* GV đọc mẫu , hướng dẫn chung cách đọc 
a ). Luyện đọc câu .
- GV quan sát sửa sai .
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó : đẻ trứng, bình, xin sữă , ...
b ) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
- HD hoc sinh đọc đúng giọng các nhân vật .
+ Giọng người dẫn chuyện chậm rãi ở những dòng đầu giới thiệu câu chuyện lo lắng trước Y/c của vua. ; Khoan thai thoải mái sau mỗi lần cậu bé vựơt qua được thử thách của nhà vua .
+ Giọng cậu bé bình tĩnh lễ phép tự tin .
+ Giọng nhà vua oai nghiêm có lúc vờ bực tức
- Luyện đọc câu dài : Đến trước .. .đẻ trứng 
- GV nhắc nhở HS luyện đọc đúng .
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ : kinh đô , om sòm, trọng thưởng .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Gv theo dõi nhận xét .
- Đọc đồng thanh đoạn 3 .
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (9’)
-Y/cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
 - Y/c học sinh đọc thầm đoạn 2 rồi thảo luận nhóm
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ?
GV : Bố không đẻ được em bé . Gà trống không thể đẻ trứng được . Qua cách đối đáp với vua ta thấy cậu bé rất thông minh 
- Y/c học sinh đọc thầm đoạn 3:
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
* Trong cuộc sống hàng ngày khi gặp khó khăn chúng ta cần phải làm gì để giải quyết tình huống thật tốt?
3. Luyện đọc lại : (8’)
- GV đọc mẫu đoạn 2 .
- HD đọc theo phân vai .
- Chia nhóm , yêu cầu HS luyện đọc .
- Thi đọc phân vai .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cả lớp mở mục lục quan sát
- HS đọc tên 8 chủ điểm
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm : Măng non 
- HS đọc thầm,1HS đọc lại toàn bài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Cả lớp theo dõi đọc thầm .
- Luyện đọc từ khó ( 3 HS yếu ) .
- HS nối tiếp 3 đoạn trong bài .
- HS khác nhận xét bổ sung .
- HS luyện đọc đúng theo yêu cầu của GV .
- HS khác nhận xét .
- 3 HS luyện đọc .
- Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ theo đoạn .
- HS đọc theo nhóm 2 , nhận xét góp ý cho nhau .
- HS đọc đoạn 3 .
- 1 HS đọc HS khác đọc thầm .
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng .
- Vì gà trống không biết đẻ trứng 
- Thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS đọc rồi trả lời câu hỏi :
- Rèn chiếc kim khâu thành con dao sắc 
- Việc nhà vua làm không nổi để cậu bé khỏi phải thực hiện lệnh vua .
- Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé 
- HS chú ý theo dõi GV đọc .
- HS tập kể trong nhóm .
- Các nhóm lần lượt thi đọc .
 B. Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ : (2’ ) 
- Quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện .
2.HD học sinh kể chuyện theo tranh:(16’) 
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện và kể 
- Y/c 3 học sinh nối tiếp nhau quan sát và kể 3 đoạn của câu chuyện .
- GV và HS nhận xét . 
( ND, diễn đạt, cách thể hiện ...)
- GV đặt câu hỏi gợi ý theo nội dung từng bức tranh .
- Tranh 1 : Quân lính đang làm gì ?
- Tranh 2 : Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh vua ?
- Tranh 3 : Nhà vua yêu cầu điều gì ?
- Y/c học sinh kể lại 3 đoạn câu chuyện theo tranh .
- GV nhận xét .
+ Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? vì sao?
+ GVnhận xét chung .
3. Củng cố dặn dò: (3’)
+ GV nhắc lại nội dung bài học.
+ Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- HS quan sát 3 tranh tự nhẩm kể chuyện .
- HS quan sát tập kể .
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện .
- Đang đọc lệnh vua ...
- Dân làng lo sợ ...
- Yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua... xẻ thịt chim .
- HS lên kể .
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- HS phát biểu .
- HS khác nhận xét .
- HS nhắc lại nội dung bài
*************************************
Tiết 3: Toán
Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Ôn tập củng cố cách đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số
 - Biết làm các bài tập với số có 3 chữ số.
 - GD học sinh ham thich học toán.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2(VBT)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập đọc,viết và so sánh các số có ba chữ số
* Dạy bài mới:
HĐ1: (6’) HD ôn tập về đọc, viết số có ba chữ số.
- GV đọc cho HS viết các số theo lời đọc: 456; 227 ; 134 ; 606.
- GV và HS nhận xét .
- GV viết các số có ba chữ số lên bảng yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (VBT)
- GV quan sát giúp đỡ .
- GV và HS nhận xét chốt bài làm đúng .
HĐ2: (26’) HD học sinh ôn tập về thứ tự và so sánh số .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
+ Bài 2 : Số?
- GVvà HS chữa bài và thống nhất kết quả .
? Tại sao trong câu a lại điền 422 vào sau 421?
- Giới thiệu cho HS : Đó là dãy số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
Thực hiện tương tự với câu b.
Bài 3 : Điền dấu > ; = ; < vào chỗ chấm
- GV và HS nhận xét .
? Tại sao lại điền :404 < 440. ?
- Thực hiện tương tự với các câu còn lại
Bài 4 : Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
- GVvà HS nhận xét chốt kết quả đúng .
Hỏi : Em tìm số lớn nhất, bé nhất như thế nào?
Bài 5: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng .
Hỏi : Nêu cách sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé ?
HĐ nối tiếp: (2’)
Nhận xét tiết học .
Giao bài tập về nhà (SGK)
- 1HS lên bảng viết .
- Cả lớp viết vào vở nháp .
- HS nối tiếp đọc số ghi bảng, cả lớp lắng nghe, em khác nhận xét .
- 1HS đọc yêu cầu . 
- Cả lớp theo dõi đọc thầm - Tự làm bài - 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét bài làm trên bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài vào vở bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Đếm thêm 1 hoặc 422 là số liền sau của 421
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp quan sát nhận xét .
- HS giải thích : 2 số có các số hàng trăm giống nhau(4 = 4),hàng chục (0<4) nên 404 <440
- Tự tìm và khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
- Nêu kết quả : a. Số lớn nhất là 762
 b. Số bé nhất là 267
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm .
- HS trả lời - HS khác nhận xét .
*******************************
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội
hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu : Giúp HS. 
 - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào .
 - Chỉ ra và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp . 
 - Biết và chỉ được đường đi của không khí khi hít vào và thở ra .
 - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người .
 - Có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
II. Chuẩn bị:
Sơ đồ cơ quan hô hấp và đường đi của không khí (tranh ảnh phóng to )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu 2’: Giới thiệu nội dung phần học (chủ đề con người và sức khỏe )
2. Bài mới. : Giới thiệu bài.(1’) HĐ1. Nhận biết về cử động hô hấp . (8’) 
-Y/c học sinh cả lớp thực hiện đặt tay lên lồng ngực và cùng hít vào thật sâu,thở ra hết sức rồi nêu kết quả hoạt động của lồng ngực .
- KL:Khi ta thở lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp : Cử động hô hấp gồm 2 động tác hít vào và thở ra .
HĐ2. Tìm hiểu về cơ quan hô hấp (14’). 
- Y/c học sinh quan sát : H2 trang 5sgk và trả lời câu hỏi :
- Theo em những bộ phận nào của cơ thể giúp chúng ta hoạt động hô hấp .
- GV treo tranh minh hoạ các bộ phận cơ quan hô hấp cho HS quan sát và chỉ trên hình 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm : Cơ quan hô hấp là gì ? Chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
- KL nội dung trên
HĐ 3: Tìm hiểu về đường đi của không 
khí (8’).
- GV treo tranh minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra (H3 sgk)
- Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ? Giải thích vì sao biết được điều đó ?
- Yêu cầu 4 HS lên bảng chỉ hình minh hoạ và nói rõ đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.
- GV chỉ và nêu lại trên hình .
HĐ nối tiếp: (5’) - Yêu cầu HS đọc mục 
kết luận sgk 
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện rồi báo cáo kết quả . 
- Nhận xét bổ sung .
- Chú ý theo dõi 
- Quan sát tranh rồi trả lời theo yêu cầu. 
- HS trả lời .
- Quan sát hình minh hoạ và một vài em lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp .
- Thảo luận rồi nêu .nhận xét .
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài .
+ Mũi , khí quản ,phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí ,hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí .
- Quan sát và trả lời theo yêu cầu .
+ Sơ đồ 1: Hít vào 
+ Sơ đồ 2: Thở ra 
- Dựa vào mũi t ... a A(viết đúng mẫu, đều nét ) thông qua bài tập ứng dụng 
 - Viết tên riêng Vừa A Dính bằng chữ cỡ nhỏ .
 - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Chuẩn bị .
 - Mộu chữ viết hoa 
 - Tên riêng và câu tục ngữ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
B. Bài mới 
 - Giới thiệu bàiL1’)
 - Ôn lại cách viết chữ hoa A và t , câu ứng dụng .
Hoạt động của thầy .
1. HD học sinh viết trên bảng con: (10’)
 a. Luyện viết chữ viết hoa 
- Yêu cầu HS mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài .
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ 
-GV hướng dẫn quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết .
- GV hướng dẫn, viết bảng con theo yêu cầu .
- Nhận xét HS viết bảng con 
b .Luyện viết từ , câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ .
-Yêu cầu HS viết trên bảng con 
- Nhận xét .
- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ .
Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ :
Ăn khoai, Ăn quả .
- Nhận xét 
2. HD học sinh viết bài vào vở tập viết . (15’)
- GV nêu yêu cầu tiết tập viết.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ .
3. Chấm chữa bài . (5’)
GV thu 7 vở chấm, nhận xét và chữa kỹ từng bài .
Rút kinh nghiệm.
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện viết bài ở nhà .
Hoạt động của trò.
- HS tìm nêu chữ viết hoa 
- HS nêu chữ hoa A cao 2,5 đơn vị gồm 3 nét .
- Theo dõi
- HS viết bảng con theo yêu cầu .
- HS đọc từ ứng dụng .
- Viết trên bảng con .
- HS đọc câu ứng dụng .
- Viết trên bảng con .
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV .
-HS viết vào vở tập viết .
- HS chú ý lắng nghe.
*******************************
 Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS. 
 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
 - Rèn kỹ năng tính cộng, trừ số có 3 chữ số.
 - GD học sinh say mê học toán.
II. Chuẩn bị : 
Các tấm nhựa hình tam giác cân bằng nhau.
Vở bài tập 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 * Bài mới : 
 - Giới thiệu bài : Củng cố về phép cộng, trừ các số có ba chữ số 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 : (4’) Kiểm tra bài tập ở nhà của HS 
 * Bài mới : 
 - Giới thiệu bài : Củng cố về phép cộng, trừ các số có ba chữ số 
HĐ 2: (14’) Củng cố về cộng số có 3 chữ số
Bài 1: Tính.
Yêu cầu HS làm bài - chữa bài 
-Thống nhất kết quả 
Lưu ý bài : 85 +36 ( Tổng các số có 2 chữ số là số có ba chữ số )
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài .
- Chữa bài - thống nhất kết quả 
- Lưu ý HS cách đặt tính 
HĐ 3:( 8’) Củng cố về giảI toán có lời văn.
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt 
-Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- Chữa bài thống nhất kết quả .
- GV lưu ý HS lời giải 
HĐ 4: ( 6’) Củng cố cách tính nhẩm 
Bài 4 :Tính nhẩm .
- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả.
HĐ nối tiếp: ( 3’) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm bài tập ở nhà (sgk)
- Làm các bài tập1 ở vở bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- Nhận xét kết quả .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Tự làm bài theo yêu cầu .
 637 372 85 76
 + + + +
 215 184 96 108 
 852 556 181 184
- HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán
- HS tự làm bài
 Giải
Cả hai buổi bán được số lít xăng là.
 135 + 458 = 773 (l )
 Đáp số: 773 lít xăng 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào vở BT
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau .
***************************
Tiết 2: Chính tả
TUầN 1 (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền” (56 tiếng) 
 - Củng cố cách viết : Trình bày một bài thơ; chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở .
 - Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm, vần dễ lẫn .
 - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có vần an/ ang
II. Chuẩn bị: 
 - Ghi nội dung bài tập 3b .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Mở đầu: (2’)
 - GV nhắc một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả .
 - Đồ dùng cần chuẩn bị .
B. Giới thiệu bài. 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. HD học sinh nghe viết. (21’)
a. HD học sinh chuẩn bị
- 1 HS đọc lại cả lớp đọc thầm theo .
- Y/c học sinh nhận xét chính tả .
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? 
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào .
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao? 
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Yêu cầu HS luyện viết vở nháp từ khó 
b. HD học sinh viết bài. 
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ...
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng 2 lần.
c.*Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm .Nhận xét . 
-Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- GV tổng hợp chữa lỗi thông thường . 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (8’)
Bài 2. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Nhận xét chốt lời giải đúng : ngọt ngào, ngoao ngoao, ngao ngán .
Bài 3b: 
 + HS nêu yêu cầu
 + Cả lớp làm vào bảng con, sau thời gian qui định, GV yêu cầu HS giơ bảng .
 + Yêu cầu làm vào vở bài tập : ngang, hạn, đàn
3. Củng cố - dặn dò. (3’) 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót về đồ dùng, tư thế viết .
- Chú ý - theo dõi
 - Hai HS đọc lại.
- 3 chữ; 
- Viết hoa .
- Học sinh nêu
- HS viết vào vở nháp .
- Cách lề 3 ô li
- HS viết bài vào vở . 
- Đổi vở kiểm tra chéo bài, sửa lỗi cho nhau theo sgk .
- Làm bài tập ở vở bài tập .
- HS nêu .
- HS tự làm . 2HS lên bảng chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng bài làm .
- Nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con, nhìn bảng đọc lời giảI đúng
- Tự làm bài tập 
- HS làm bài tập ở nhà .
Tiết 4: Tập làm văn 
tuần 1
I. Mục đích yêu cầu : Giúp cho HS .
 - Rèn kỹ năng nói :Trình bày được những hiểu biết về Đội TNTPHCM.
 - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II.Chuẩn bị : 
 - Vở bài tập, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’) : Nêu mục đích và nội dung tiết học. 
1. Rèn kỹ năng nói: ( 7’ )
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
 - GV gạch dưới chân những từ trọng tâm 
+ Đội thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Những Đội viên đầu tiên của Đội là những ai?
+ Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào? 
- GV nhận xét kết luận ý đúng .
2. HD học sinh điền nội dung vào mẫu đơn. (20’)
-GV yêu cầu HS đọc đề.
- HS nêu quốc hiệu và tiêu ngữ
- HS trình bày về cách trình bày về bố cục mẫu đơn .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém.
-Y/c học sinh trình bày bài viết .
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá .
C .Củng cố dặn dò: ( 3) . 
- Nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của trò
- HS mở vở bài tập .
- Đọc và nêu yêu cầu của bài tập .
- HS ghi nhớ .
- 15/ 5/ 1941.
- Nông Văn Dền, Lý, Tịnh, Nì, Xậu.
-30/ 01/ 1970
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Lớp nhận xét .
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu 
- Làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày bài .
- Lớp nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 5 : Thủ công
làm tàu thuỷ có hai ống khói ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: HS biết.
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ có hai ống khói .
 - Yêu thích gấp hình .
 - Giáo dục HS vệ sinh lớp học sạch sẻ để môi trường sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói ...
Giấy thủ công
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:(3’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Giới thiệu bài. (2’) Giới thiệu 
chương trình thủ công lớp 3 ...
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận 
xét . ( 8’)
- GVgiới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp bằng giấy cho HS quan sát .
- Tàu thuỷ có những bộ phận nào ?
- Các bộ phận có đặc điểm gì ?
- Giới thiệu tàu thuỷ trong thực tế .
- Hướng dẫn HS tìm ra cách gấp
HĐ2: Hướng dẫn mẫu (20’)
GV hướng dẫn học sinh theo từng 
bước, yêu cầu HS làm theo trên giấy nháp .
* Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông .
* Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai
đường dấu gấp giữa hình vuông .
* Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói 
HĐ nối tiếp. (4’)
- Nêu lại các bước gấp tàu thuỷ .
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
- Giấy, kéo, thước kẻ, ...
- Quan sát mẫu rút ra nhận xét về đặc điểm hình dáng của tàu thuỷ .
- Có hai ống khói giống nhau .
- Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng .
- Theo dõi
- 1HS mở dần tàu thuỷ cho trở lại tờ giấy ban đầu để lớp hình dung cách gấp 
- Theo dõi theo hướng dẫn và thực hiện theo .
- Nêu lại cách gấp .
- HS thực hành
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau .
Tiết 5:	 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu : 
 - Giúp học sinh nắm vững nội quy của lớp.
 - Xếp loại thi đua trong tuần 1
 - Phổ biến lịch tuần sau.
II. Hoạt động trên lớp .
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giáo viên phổ biến lại một lần nữa nội quy lớp học : (10’)
2. GV nhận xét phong trào học tập của lớp trong tuần 1 : (18’)
Giáo viên góp ý.
 - Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần qua động viên các em. 
 - Kết luận xếp loại cho cá nhân, tổ.
3. Phổ biến nội dung hoạt động tuần tới . Tuần 2: (5’)
 Việc học tập vẫn theo đúng thời khóa biểu, Tăng cường công tác trực nhật chuyên theo khu vực. Chú ý tới công tác học bài và làm bài tập ở nhà.
4. Nhận xét, đánh giá buổi hoạt động tập thể: (2’)
- Tuyên dương một sổ HS hăng say phát biểu ý kiến
- Nhắc nhở thêm một số tồn tại
- Học sinh theo dõi nắm vững nội quy lớp học.
+ Lớp trởng nhận xét chung
 - Nhận xét sổ theo dõi của các tổ.
 - Xếp loại thi đua cá nhân , cho 3 tổ.
 + Các tổ tự nhận.
 + Lớp bổ sung
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện thật tốt 
- HS Chú ý nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 lop 3 moi.doc